PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 02. Giáo án word - Chương 2 - DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN (7 tiết).docx

1 Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../... CHƯƠNG II. DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN BÀI 5: DÃY SỐ (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Nhận biết được dãy số hữu hạn, dãy số vô hạn. - Thể hiện được các cách cho một dãy số: bằng liệt kê các số hạng (đối với dãy số hữu hạn và có ít số hạng); bằng công thức của số hạng tổng quát; bằng hệ thức truy hồi; bằng cách mô tả. - Nhận biết được tính chất tăng, giảm, bị chặn của dãy số trong những trường hợp đơn giản. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng: - Tư duy và lập luận toán học: HS sẽ phải xác định các quy tắc và mối quan hệ giữa các thành viên trong dãy để đưa ra các luận điểm và chứng minh logic. - Giao tiếp toán học: HS sẽ học cách diễn đạt ý tưởng toán học, giải thích các quy tắc và mô tả các tính chất của dãy số một cách rõ ràng và logic. - Mô hình hóa toán học: HS sẽ học cách biểu diễn các thành viên trong dãy số bằng cách sử dụng biểu thức toán học và các công thức liên quan. Mô hình hóa toán học giúp học sinh hiểu rõ hơn về tính chất của dãy số và áp dụng chúng để giải quyết các bài tập. - Giải quyết vấn đề toán học: HS sẽ phải xác định các quy tắc, tính chất hoặc công thức của dãy số và áp dụng chúng để tìm ra các giá trị, tổng, hoặc mẫu

3 Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Hôm nay chúng ta sẽ bắt đầu học về một khái niệm quan trọng trong toán học, đó là dãy số. Qua bài học này, chúng ta sẽ phát triển kỹ năng tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hóa toán học và giải quyết các vấn đề toán học và để xử lí được bài toán trong phần mở đầu trên.” Bài mới: Dãy số. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI TIẾT 1: ĐỊNH NGHĨA DÃY SỐ. CÁC CÁCH CHO MỘT DÃY SỐ Hoạt động 1: Định nghĩa dãy số. a) Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được các định nghĩa về dãy số vô hạn và hữu hạn: Biết được thế nào là dãy số vô hạn; số hạng đầu; số hạng tổng quát của dãy số. - Giải quyết được một số bài toán có liên quan. b) Nội dung: HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện HĐ1, 2; Ví dụ 1, 2; Luyện tập 1. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, HS sử dụng được các định nghĩa của dãy số để tính toán các bài toán đơn giản trong SGK. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Nhận biết dãy số vô hạn - GV cho HS làm phần HĐ1 để nhận biết dãy số vô hạn. + GV yêu cầu 1 HS nhắc lại thế nào là số chính phương? và từ đó để hoàn thành HĐ1. + GV mời 1 HS thực hiện lần lượt 1. Dãy số vô hạn HĐ1. Năm số chính phương đầu theo thứ tự tăng dần là: . Số chính phương thứ nhất là Số chính phương thứ hai là Số chính phương thứ ba là Số chính phương thứ tư là
4 các yêu cầu và GV ghi bảng hoặc trình chiếu nội dung trong khung kiến thức. - GV nêu phần Chú ý cho HS. - GV cho HS đọc và quan sát Ví dụ 1 và giải thích chi tiết cho HS hiểu được Ví dụ 1. Nhiệm vụ 2: Nhận biết dãy số hữu hạn - GV cho 1 HS lên bảng làm phần HĐ2a, và 1 HS đứng tại chỗ trả lời phần b. - GV ghi bảng hoặc trình chiếu nội dung trong khung kiến thức. Số chính phương thứ năm là Tiếp tục như trên, ta dự đoán được công thức tính số chính phương thứ n là  với Kết luận: + Mỗi hàm số u xác định trên tập các số nguyên dương được gọi là một dãy số vô hạn (gọi tắt là dãy số), kí hiệu là . + Ta thường viết thay cho u(n) và ký hiệu dãy số bởi , do đó dãy số được viết dưới dạng khai triển ... Số gọi là số hạng đầu, là số hạng thứ n và gọi là số hạng tổng quát của dãy số. Chú ý Nếu thì được gọi là dãy số không đổi. Ví dụ 1: (SGK – tr.43). Hướng dẫn giải (SGK – tr.43). 2. Dãy số hữu hạn HĐ2. a) Các số chính phương nhỏ hơn 50 được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là . b) Ta có:  với  và n ≤ 8. Kết luận: + Mỗi hàm số u xác định trên tập với được gọi là một dãy số hữu hạn. + Dạng khai triển của dãy số hữu hạn là . Số gọi là số hạng đầu, số gọi là số hạng cuối. Ví dụ 2: (SGK – tr.43). Hướng dẫn giải (SGK – tr.43).

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.