Nội dung text Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn HÓA 12 - Dùng chung 3 sách - FORM 2025 - ĐỀ 14.docx
DỰ ÁN LÀM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN HÓA HỌC LỚP 12 NĂM HỌC: 2024 – 2025 1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung chương 3. - Thời gian làm bài: 50 phút. - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm + Tự luận. - Cấu trúc: + Mức độ đề: Biết: 40%; Hiểu: 30%; Vận dụng: 30%. + Dạng I: trắc nghiệm chọn 1 phương án: 4,5 điểm (gồm 18 câu hỏi (18 ý): Biết: 13 câu, Hiểu: 1 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Dạng II: trắc nghiệm đúng sai: 4,0 điểm (gồm 4 câu hỏi (16 ý): Biết: 3 ý, Hiểu: 7 ý, vận dụng: 6 ý); đúng 1 ý 0,1-2 ý 0,25-3 ý 0,5–4 ý 1 điểm. + Dạng III: trắc nghiệm trả ời ngắn: 1,5 điểm (gồm 6 câu hỏi (6 ý): nhận biết: 0 câu, thông hiểu: 4 câu, vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm: Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức THÀNH PHẦN CỦA NĂNG LỰC HÓA HỌC Ghi chú: Cô Thầy điền số câu ở mỗi phần vào bảng sau cho phù hợp với địa phương Tổng số câu/ý hỏi Tổng điểm (%) Nhận thức hóa học (18 câu = 18 ý ; 4,5 điểm) Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học (4 câu = 16 ý ; 4 điểm) Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (6 câu = 6 ý; 1,5 điểm) Biết (13 câu) Hiểu (1 câu) Vận dụng (4 câu) Biết (3 ý) Hiểu (7 ý) Vận dụng (6 ý) Hiểu (4 câu) Vận dụng (2 câu) Ester – Lipid (4 tiết) 1. Ester - Lipid (2 tiết) 3 1 2 1 1 1 1 1,50 (15,0%) 2. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp (2 tiết) 1 1 1 1,00 (10,0%) Carbohydrate (6 tiết) 3. Giới thiệu về carbohydrate (2 tiết) 3 2 2 1,5 (15,0%) 4. Tính chất hóa học của carbohydrate (4 tiết) 1 1 3 1 1 2,25 (22,5%) Hợp chất chứa nitrogen (6 tiết) 5. Amine (2 tiết) 2 1 1 1 2 1 1,25 (13,3%) 6. Amino acid (2 tiết) 1 1 1,00 (10,0%) 7. Peptide, Protein và enzyme (2 tiết) 1 1 1,5 (15,0%) Tổng số câu/số ý Điểm số 10,0
Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi. Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại Phần II là một lệnh hỏi.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài 50 phút PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. Câu 1. Công thức của ester tạo bởi acid no, đơn chức mạch hở và alcohol no đơn chức mạch hở là A. C n H 2n O 2 (n ≥ 2). B. C n H 2n – 2 O 2 , (n ≥ 3). C. C n H n O 2 (n ≥ 2). D. C n H 2n + 2 O 2 (n ≥ 3). Câu 2. Chất béo là triester của acid béo với A. methyl alcohol. B. ethylene glycol. C. ethyl alcohol. D. glycerol. Câu 3. Ester nào sau đây tác dụng với NaOH thu được ethyl alcohol? A. CH 3 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOC 3 H 7 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. HCOOCH 3 . Câu 4. Để loại bỏ dầu mỡ khỏi quần áo, không thể dùng A. xăng. B. xà phòng. C. chất giặt rửa. D. nước cất. Câu 5 . Nhận xét nào sau đây không đúng về xà phòng? A. Mỗi phân tử xà phòng có một “đuôi” dài kị nước là những gốc hydrocarbon của acid béo. B. Mỗi phân tử xà phòng có một “đầu” ưa nước là nhóm -COONa hoặc -COOK. C. Nước quả bồ kết, bồ hòn không có tác dụng giặt rửa giống xà phòng. D. Hoạt động giặt rửa của xà phòng giống như chất giặt rửa tổng hợp. Câu 6. Glucide (carbohydrate) là những hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức chung là A. C n (H 2 O) m . B.C n H 2n O. C.C x H y O z . D. (OH) x R(CHO) y . Câu 7. Cặp chất nào sau đây có thể phân biệt bằng thuốc thử Tollens? A. Glucose và maltose. B. Tinh bột và cellulose. C. Saccharose và glucose. D. Glucose và fructose. Câu 8. Mỗi đơn vị glucose trong cellulose liên kết với nhau bởi liên kết A. α-1,6-glycoside. B. α-1,4-glycoside. C. β-1,2-glycoside. D. β-1,4-glycoside. Câu 9. Sản phẩm trung gian nào sau đây không thể có trong quá trình thủy phân tinh bột? A. Dextrin. B. Saccharose. C. Maltose. D. Glucose. Câu 10 . Carbohydrate (X) có công thức cấu tạo dưới đây: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về (X)? A. (X) có thể là saccharose. B. (X) được cấu tạo từ 1 đơn vị -glucose và 1 đơn vị β-fructose qua liên kết -1,4-glycoside. C. (X) còn được gọi là đường mạch nha được sản xuất từ ngũ cốc. D. (X) không có tính khử. Câu 11(. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch I 2 Có màu xanh tím Y Cu(OH) 2 Có màu xanh lam Z Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 Tạo kết tủa Ag Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là A. Hồ tinh bột, glucose, saccharose. B. Hồ tinh bột, saccharose, glucose. C. Cellulose, saccharose, glucose. D. Cellulose, glucose, saccharose. Câu 12. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây ở thể khí? A. Ethyl alcohol. B. Acetic acid. . C. Methylamine. D. Phenylamine.
Câu 13. Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglyceride. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường acid là phản ứng thuận nghịch. (d) Ở nhiệt độ thường, chất béo chứa nhiều gốc acid béo không no thường ở thể rắn. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 14. Cho 4 phản ứng sau của glucose (1) CH 2 OH(CHOH) 4 CHO + 2[Ag(NH 3 ) 2 ]OH ot CH 2 OH(CHOH) 4 COONH 4 + 2Ag + 3NH 3 + H 2 O (2) CH 2 OH(CHOH) 4 CHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH ot CH 2 OH(CHOH) 4 COONa + Cu 2 O↓ + 3H 2 O (3) CH 2 OH(CHOH) 4 CHO LiAlH4 CH 2 OH(CHOH) 4 CH 2 OH (4) CH 2 OH(CHOH) 4 CHO enzyme 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 Các phản ứng mà glucose thể hiện tính khử là A. (1), (3). B. (1), (4). C. (2), (3). D. (1), (2). Câu 15biêt). Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính base của amine? A. 223RNHHORNHOH⇌ . B. 652653CHNHHClCHNHCl . C. 3 2233Fe3RNH3HOFe(OH)3RNH . D. 2222RNHHNOROHNHO . Câu 16. Tiến hành lên men m gam tinh bột (hiệu suất toàn quá trình đạt 81%) rồi hấp thụ toàn bộ lượng CO 2 sinh ra vào nước vôi trong dư được 70 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 45. B. 90. C. 70. D. 35. Câu 17. Để rửa sạch chai lọ đựng dung dịch aniline, nên dùng cách nào sau đây? A. Rửa bằng xà phòng. B. Rửa bằng nước. C. Rửa bằng dung dịch NaOH sau đó rửa lại bằng nước. D. Rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước. Câu 18. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X(l) +2NaOH (aq) CH₂(COONa) 2(aq) + CH 3 OH (aq) + C 2 H 5 OH (aq) . Nhận xét nào sau đây không đúng về chất X trong phản ứng trên? A. Công thức cấu tạo của (X) được biểu diễn như sau: B. X là ester no có hai nhóm chức có công thức phân tử C 6 H 10 O 4 . C. Tên của X là ethyl methyl malonate. D. X có nhiệt độ sôi cao vì có liên kết hydrogen giữa các phân tử. PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Tiến hành điều chế ethyl acetate theo các bước như hình sau: