Nội dung text CHỦ ĐỀ 5 - TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC - HS.docx
3 Từ (1) và (2) ta được 1 2 60km/h 40km/h v v Bài toán 2: Tính vận tốc bằng công thức cộng vận tốc Áp dụng công thức 12v→ 23v→ 13v→ 131223vvv→→→ 23v→ 12v→ 13v→ - Trường hợp 1: 1223vv→→ ta có 131223vvv - Trường hợp 2: 1223vv→→ ta có 131223vvv 13v→ 23v→ 12v→ - Trường hợp 3: 1223vv→→ ta có 1223 22 13vvv 13v→ 23v→ 12v→ - Trường hợp 4: 1223vv→→ ta có 131223222 12232..cosvvvvv Ví dụ 3: Một ca nô chuyển động với vận tốc 60 km/h, dòng nước chảy với vận tốc 15 km/h. Tính vận tốc của ca nô đối với bờ sông trong các trường hợp sau : a. Ca nô chuyển động cùng chiều với dòng nước. b. Ca nô chuyển động ngược chiều với dòng nước. c. Ca nô chuyển động vuông góc với dòng nước. Hướng dẫn giải: Ca nô gắn với 1, dòng nước gắn với 2, bờ sông gắn với 3 ta có 1260km/hv , 2315km/hv , 13?v Ta áp dụng công thức 131223vvv→→→ a. Khi ca nô chuyển động cùng chiều với dòng nước 1223vv→→ 131223601575km/hvvv b. Khi ca nô chuyển động ngược chiều với dòng nước 1223vv→→ 131223601545km/hvvv c. Khi ca nô chuyển động vuông góc với dòng nước 1223vv→→ 131223 22222 60153825vvv 1361,85km/hv Ví dụ 4: Một con kiến bò trên một thanh củi với vận tốc 3 km/h, thanh củi trôi theo dòng nước với vận tốc 10 km/h. Tính vận tốc của con kiến so với bờ. Hướng dẫn giải: - Con kiến ứng 1, gỗ ứng với 2, bờ ứng với 3 1223133km/h, 10km/h, ?vvv Trường hợp 1: Con kiến bò trên thanh củi chiều cùng với chiều dòng nước 13122310313km/hvvv Trường hợp 2: Con kiến bò trên thanh củi ngược với chiều dòng nước 1312233107km/h,vvv 1323vv→→
4 II. BÀI TẬP PHÂN DẠNG THEO MỨC ĐỘ 1. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn A. Mức độ BIẾT Câu 1. Tính chất nào sau đây là của vận tốc nhưng không phải tính chất của tốc độ của một chuyển động? A. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động. B. Có đơn vị là km/h. C. Không thể có độ lớn bằng 0. D. Có phương xác định và luôn không thay đổi. Câu 2. Đồng hồ tốc độ (hay tốc kế) trên xe máy, ô tô chỉ A. vận tốc tức thời. B. tốc độ tức thời. C. vận tốc trung bình. D. tốc độ trung bình. Câu 3. Một người chuyển động thẳng có độ dịch chuyển d 1 tại thời điểm t 1 và độ dịch chuyển d 2 tại thời điểm t 2 . Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 là A. . 21 21 tt dd vtb B. . 12 12 tt dd vtb C. . 21 21 tt dd vtb D. . 12 21 tt dd vtb Câu 4. Phát biểu nào sau đây về vận tốc là đúng? A. Độ lớn của vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình. B. Độ lớn của vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời. C. Vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình. D. Vận tốc tức thời luôn có giá trị dương. Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nếu độ dời của chất điểm trong một khoảng thời gian bằng không thì vận tốc trung bình trong khoảng thời gian đó cũng bằng không. B. Nếu chất điểm không đổi chiều chuyển động thì tốc độ trung bình của nó bằng vận tốc trung bình trên đoạn đường đó. C. Vận tốc trung bình có thể âm, dương hoặc bằng không. D. Tốc độ trung bình là có thể âm, dương hoặc bằng không. Câu 6. Đâu không phải là tính chất của vector vận tốc của một chất điểm? A. Gốc nằm trên chất điểm. B. Cùng phương chuyển động của chất điểm. C. Ngược chiều chuyển động của chất điểm. D. Độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc. Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Để so sánh sự nhanh chậm các của chuyển động, người ta so sánh A. quãng đường đi được của các chuyển động trong cùng một khoảng thời gian. B. thời gian để đi hết được cùng một quãng đường có độ dài như nhau. C. tốc độ trung bình của các chuyển động. D. vận tốc trung bình của các chuyển động. Câu 8. Với d là độ dịch chuyển, s là quãng đường, t là thời gian. Biểu thức nào sau đây xác định giá trị vận tốc? A. . t d v B. . t s v C. .dtv D. .stv Câu 9. Với d là độ dịch chuyển, s là quãng đường, t là thời gian. Biểu thức nào sau đây xác định độ lớn vận tốc? A. . t d v B. . t s v C. .dtv D. .stv Câu 10. Xe 1 chạy 20 km trong 20 phút, xe 2 chạy 100 m trong 3 s. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Xe 1 chạy nhanh hơn xe 2. B. Xe 1 chạy chậm hơn xe 2. C. Hai xe chạy nhanh như nhau. D. Chưa thể so sánh độ nhanh chậm của hai xe. Câu 11. Một người đi từ nhà, đến cửa hàng tạp hoá cách nhà 300 m, sau đó đến công viên cách cửa hàng tạp hoá 200 m và trở về nhà. Độ dịch chuyển của người này là A. 1 000 m. B. 600 m. C. 500 m. D. 0. Câu 12. Để xác định vị trí của một vật chuyển động trong không gian, cần có A. tốc độ, hướng chuyển động và thời gian chuyển động. B. vật làm mốc, tốc độ và hướng chuyển động.