PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text (MỚI) 5.1.HS. PIN ĐIỆN VÀ ĐIỆN PHÂN - 140 CÂU ĐÚNG SAI THEO CHƯƠNG.docx



3 d. Mn là kim loại có tính khử khá mạnh. Câu 5. Cho kim loại A vào dung dịch FeSO 4 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cân thấy khối lượng kim loại tăng. a. Trong dãy kim loại: Al, Zn, Ag, Mg, Ba, có 2 kim loại có thể là kim loại A. b. Có thể thay thế FeSO 4 bằng Fe(NO 3 ) 2 , FeS hoặc FeCl 2 . c. Nếu A là Cu thì kim sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cân thấy khối lượng kim loại giảm. d. A không thể là Na vì Na phản ứng mãnh liệt với nước trong dung dịch. Câu 6. Xét bảng giá trị thế điện cực của các cặp oxi hóa – khử sau: Cặp oxi hóa - khử Al 3+ /Al Zn 2+ /Zn Fe 2+ /Fe E 0 (V) -1,676 -0,763 -0,440 a. Aluminium là chất có tính khử mạnh nhất trong các chất trên. b. Zn 2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe 2+ . c. Thứ tự tính khử tăng dần là Zn < Fe < Al. d. Tính oxi hóa của Fe 2+ > Al 3+ . Câu 7. [KNTT - SBT] Ở điều kiện chuẩn, cho bột Cu dư vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn X và dung dịch Y Cặp oxi hoá - khử Fe 2+ /Fe Cu 2+ /Cu Fe 3+ /Fe 2+ Thế điện cực chuẩn (V) -0,44 +0,340 +0,771 a. X gồm hai kim loại. b. Cu có tính khử mạnh hơn Fe 2+ ở điều kiện chuẩn. c. Y gồm hai chất tan là CuSO 4 và FeSO 4 . d. Trong điều kiện Fe 2 (SO 4 ) 3 dư thì Y gồm ba muối. Câu 8. Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai? a. Quá trình chuyển từ dạng oxi hoá sang dạng khử của cặp oxi hoá - khử được gọi là quá trình khử. b. Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại M: M n+ + ne → M tạo nên cặp oxi hoá - khử và kí hiệu là M n+ /M. c. Trong một cặp oxi hoá - khử, dạng oxi hoá và dạng khử không phản ứng với nhau. d. Trong cặp oxi hoá - khử, tính oxi hoá của dạng oxi hoá luôn mạnh hơn tính oxi hoá của dạng khử.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.