PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Củng cố toán 7 tập 1 mới.pdf

Tailieumontoan.com  Điện thoại (Zalo) 039.373.2038 CỦNG CỐ KIẾN THỨC TOÁN 7 TẬP 1 (Liệu hệ tài liệu word môn toán SĐT (zalo) : 039.373.2038) Tài liệu sưu tầm, ngày 15 tháng 8 năm 2023
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1 Website: tailieumontoan.com MỤC LỤC Chương 1. Số hữu tỉ Chương 2. Số thực Chương 3. Góc và đường thẳng song song Chương 4. Tam giác Chương 5. Thu thập và biểu diễn dữ liệu
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1 Website: tailieumontoan.com BÀI 1. TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a b với ab b , ,0 ∈ ≠  . Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là  . 2. Bất kỳ số hữu tỉ nào cũng có thể biểu diễn trên trục số. Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ a được gọi là điểm a . Trên trục số, hai điểm biểu diễn của hai số hữu tỉ đối nhau a và - a nằm về hai phía khác nhau so với gốc O và có cùng khoảng cách đến O. 3. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bất kỳ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. Với hai số hữu tỉ a b, bất kỳ, ta luôn có hoặc a b = hoặc a b < hoặc a b > . • Cho ba số hữu tỉ abc , , . Nếu a b < và b c < thì a c < (tính chất bắc cầu). • Trên trục số, nếu a b < thì điểm a nằm trước điểm b . • Trên trục số, các điểm nằm trước gốc O biểu diễn số hữu tỉ âm (nhỏ hơn 0 ); các điểm nằm sau gốc O biểu diễn số hữu tỉ dương (lớn hơn 0). Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1. Nhận biết quan hệ giữa các tập hợp số Phương pháp giải: Sử dụng các kí hiệu ∈ ∉, để biểu diễn mối quan hệ giữa các số với tập hợp. 1A. Điền kí hiệu (∈ ∉, ) thích hợp vào ô trống: 7  -3  4 3 −  6 −5  8 9  3 4  -5  9  1B. Điền kí hiệu (∈ ∉, ) thích hợp vào ô trống: 2 3  3 8 −  -19  2 −5  23  13 5 −  -26  -39 
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2 Website: tailieumontoan.com 2A. Các số hữu tỉ sau là số hữu tỉ âm hay số hữu tỉ dương a) 5 6 − ; b) 2 5 − − ; c) 0 −7 . 2B. Các số hữu tỉ sau là số hữu tỉ âm hay số hữu tỉ dương a) 7 13 − − ; b) 2 −17 ; c) 6 5 − − . Dạng 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Phương pháp giải: Khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, ta viết số đó về dạng phân số có mẫu dương, tối giản. Khi đó, mẫu của phân số đó cho ta biết đoạn thẳng đơn vị được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau. 3A. Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: 3 1 ; 2 4 − . 3B. Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: 5 1 ; 2 3− . Dạng 3. Tìm những phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ Phương pháp giải: Để tìm những phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ, ta làm như sau: Bước 1. Đưa số hữu tỉ về dạng phân số ( , ,0 ∈ ≠ ) a ab b b  , rút gọn về phân số tối giản (nếu có thể). Bước 2. Rút gọn các phân số còn lại về tối giản. Bước 3. Tìm những phân số biểu diễn cùng một giá trị. Bước 4. Kết luận. 4A. Cho các phân số: 7 4 5 23 ;; ; 35 20 35 115 − − − − . Những phân số nào cùng biểu diễn số hữu tỉ 1 5 − . 4B. Cho các phân số : 3 15 18 57 ;;; 2 12 12 38 − − − − . Những phân số nào cùng biểu diễn số hữu tỉ 3 2 − . Dạng 4. So sánh hai số hữu tỉ Phương pháp giải: Để so sánh hai số hữu tỉ, ta thường làm như sau: Bước 1. Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số có mẫu dương; Bước 2. Quy đồng mẫu các phân số.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.