PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chapter 1: Introduction to Cognitive Psychology

TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Dịch thuật: Mạnh Dũng, Chi Hiệu đính: Hiền Miễn trừ trách nhiệm: Tài liệu này được dịch thuật với mục đích phục vụ cho khóa học trực tuyến miễn phí: “ Tâm lý học Nhận thức - Cognitive Psychology” do PsyMe.org tổ chức cho cộng đồng. Mọi nội dung trong tài liệu này chỉ được sử dụng cho mục đích học tập trong khóa học, không nhằm mục đích thương mại. Mọi hình thức sao chép, trích dẫn hoặc chia sẻ, phát tán tài liệu này dưới bất kỳ hình thức nào ra bên ngoài phạm vi khóa học đều không được PsyMe cho phép. PsyMe không chịu trách nhiệm về bất kỳ tranh chấp nào phát sinh liên quan đến việc sử dụng tài liệu này vượt quá phạm vi đã đề cập ở trên.
MỤC LỤC Tâm lý học nhận thức: Nghiên cứu về Tâm trí 5 Tâm trí là gì? 5 Nghiên Cứu Tâm Trí: Những Công Trình Đầu Tiên Trong Tâm Lý Học Nhận Thức 7 Thí nghiệm Tiên Phong của Donders: Mất Bao Lâu Để Ra Quyết Định? 7 Wundt’s Psychology Laboratory: Structuralism And Analytic Introspection 10 Phòng thực Nghiệm Tâm Lý Học Wundt: Chủ nghĩa cấu trúc và Phân Tích Tự Nghiệm/Phân tích nội quán 10 Phòng thực Nghiệm Tâm Lý Học Ebbinghaus: Quá trình quên lãng theo thời gian là gì 12 Nguyên tắc Tâm lý học của William James 12 Nghiên cứu tâm trí bị bỏ rơi 16 Watson sáng lập chủ nghĩa hành vi 18 Điều kiện hóa tạo tác của Skinner 20 Tạo tiền đề cho sự tái xuất hiện của Tâm trí trong tâm lý học Sự tái sinh của nghiên cứu về tâm trí 23 Mô hình và sự thay đổi mô hình 24 Sự ra đời của máy tính kỹ thuật số 27 Hội thảo về Trí tuệ nhân tạo và Lý thuyết thông tin 29 “Cuộc cách mạng” nhận thức đã cần một khoảng thời gian 30 Sự phát triển của tâm lý học nhận thức 30 Neisser đã viết gì 31 Nghiên cứu các quá trình tâm thần cấp cao hơn 33 Nghiên cứu sinh lý học nhận thức 35 Quan điểm mới về hành vi 37 NHỮNG ĐIỀU CẦN XEM XÉT 37 Học hỏi từ cuốn sách này 40 TÓM TẮT CHƯƠNG 40

As the boy roams the neighborhood, pointing the gun at a number of different people, the tension mounts. He points the gun at someone! He pulls the trigger! The gun doesn’t fire because the single bullet isn’t in the firing chamber. But thoughts such as “Will the gun go off?” and “Will someone be killed?” are racing through the viewers’ minds, knowing that the boy’s “play” could, at any moment, turn tragic. (There was a reason Hitchcock was called “the master of suspense.”) In the last scene, back at the boy’s house, the boy’s father, realizing that he is pointing a real gun, lunges toward the boy. The gun fires! A mirror shatters. Luckily, no one is hurt. The boy’s father grabs the gun, and the audience breathes a sigh of relief. Sự căng thẳng gia tăng khi cậu đi quanh khu phố với khẩu súng thật trên tay chĩa vào mọi người. Cậu chĩa súng! Cậu kéo cò! Viên đạn chưa bắn vì vẫn chưa được đưa lên nòng súng. Những dòng suy nghĩ như "Liệu cậu bé có nổ súng không ?" và "Sẽ có ai chết không?" xoay lộn trong tâm trí của những người chứng kiến biết rằng "cuộc chơi" của cậu có thể trở thành thảm họa bất cứ lúc nào. (Phải có lý do mà Hitchcock được mọi người biết tới với cái tên là "bậc thầy của sự hồi hộp.") Trong cảnh cuối cùng, trở lại nhà của cậu bé, người cha của cậu bé nhận ra rằng cậu đang cầm một khẩu súng thật và lao về phía cậu bé. Súng nổ! Một tấm gương vỡ tan. May mắn thay, không ai bị thương. Người cha của cậu bé giật lấy khẩu súng và khán giả thở phào nhẹ nhõm. When this film was shown to healthy participants in the scanner, their brain activity increased and decreased at the same time for all of the participants, with changes in brain activity being linked to what was happening in the movie. Activity was highest at suspenseful moments in the film, such as when the child was loading the gun or pointing it at someone. So the viewer’s brains weren’t just responding to the images on the screen; their brain activity was being driven both by the images and by the movie’s plot. And— here’s the important point—to understand the plot, it is necessary to understand things that weren’t specifically presented in the movie, like “guns are dangerous when loaded,” “guns can kill people,” and “a 5-year-old boy may not be aware that he could accidentally kill someone.” Khi bộ phim này được chiếu cho những người tham gia khỏe mạnh, trong máy quét hoạt động não của họ tăng và giảm cùng một lúc đối với tất cả người tham gia, với những thay đổi trong hoạt động não liên kết với những gì đang xảy ra trong phim. Hoạt động não cao nhất ở những khoảnh khắc hồi hộp trong phim, như khi đứa trẻ đang nạp đạn vào súng hoặc chỉ súng vào ai đó. Vì vậy, não của người xem không chỉ phản ứng với hình ảnh trên màn hình mà còn được thúc đẩy cả bởi hình ảnh và cốt truyện của bộ phim. Và đây là điểm quan trọng để hiểu được cốt truyện, cần phải hiểu những điều không được trình bày cụ thể trong phim, như "súng rất nguy hiểm khi đã nạp đạn," "súng có thể giết người," và "một đứa trẻ 5 tuổi có thể không nhận thức được rằng mình có thể vô tình giết chết ai đó. So, how did Sam’s brain respond to the movie? Amazingly, his response was the same as the healthy participants’ responses: brain activity increased during periods of tension and decreased when danger wasn’t imminent. This indicates that Sam was not only seeing the images and hearing the soundtrack, but that he was reacting to the movie’s plot! His brain activity therefore indicated that Sam was consciously aware; that “someone was in there.”

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.