PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHUYÊN ĐỀ 7.2.pdf

CHƯƠNG VII - HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Chuyên đề 7.2 – NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT, PHẢN ỨNG HẠT NHÂN PHẦN 1 – NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT Câu 1. Chọn câu sai khi nói về hạt nhân nguyên tử? A. Kích thước hạt nhân rất nhỏ so với kích thước nguyên tử, nhỏ hơn từ 104 đến 105 lần B. Khối lượng nguyên tử tập trung toàn bộ tại nhân vì khối electron rất nhỏ so với khối lượng hạt nhân. C. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số prôtôn. D. Khối lượng của một hạt nhân luôn bằng tổng khối lượng các nuclôn tạo hành hạt nhân đó. Câu 2. Độ hụt khối của hạt nhân X A Z là (đặt N = A – Z) A. Δm = NmN – ZmP. B. Δm = m – NmP – ZmP. C. Δm = (NmN + ZmP ) – m. D. Δm = ZmP – NmN Câu 3. Cho hạt nhân Li 6 3 (Liti) có mLi = 6,0082u. Tính độ hụt khối của hạt nhân biết mP = 1,0073u, mN = 1,0087u. A. Δm = 0,398u B. Δm = 0,0398u C. Δm = –0,398u D. Δm = –0,398u Câu 4. Cho hạt nhân Al 27 13 (Nhôm) có mAl = 26,9972u. Tính độ hụt khối của hạt nhân biết mP = 1,0073u, mN = 1,0087u. A. Δm = 0,1295u B. Δm = 0,0295u C. Δm = 0,2195u D. Δm = 0,0925u Câu 5. Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp lại với nhau để tạo thành một hạt nhân thì có khối lượng m. Gọi W là năng lượng liên kết và c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu thức nào sau đây luôn đúng? A. m = m0 B. W = 0,5(m0 – m)c2 C. m > m0 D. m < m0. Câu 6. Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, có khối lượng tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp lại với nhau thì tạo thành một hạt nhân có khối lượng m. Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Năng lượng liên kết của hạt nhân này được xác định bởi biểu thức
A. ΔE = (m0 – m)c2 B. ΔE = m0.c2 C. ΔE = m.c2 D. ΔE = (m0 – m)c Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ. B. Năng lượng liên kết là năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân thành các các nuclon riêng biệt. C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon. D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử. Câu 8. Năng lượng liên kết riêng A. giống nhau với mọi hạt nhân. B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ. C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình. D. lớn nhất với các hạt nhân nặng. Câu 9. Năng lượng liên kết của một hạt nhân A. có thể dương hoặc âm. B. càng lớn thì hạt nhân càng bền. C. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền. D. có thề bằng 0 với các hạt nhân đặc biệt. Câu 10. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân? A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng liên kết riêng. C. Số hạt prôlôn. D. Số hạt nuclôn. Câu 11. Một hạt nhân có năng lượng liên kết là ΔE, tổng số nuclôn của hạt nhân là A. Gọi năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là ε, công thức tính ε nào sau đây là đúng? A. E A   = B. A E  = C. ε = A.ΔE D. 2 A E  = Câu 12. Các hạt nhân bền vững có năng lượng liên kết riêng vào cỡ 8,8 MeV/nuclôn, các hạt nhân đó có số khối A trong phạm vi A. 50 < A < 70. B. 50 < A < 95. C. 60 < A < 95. D. 80 < A < 160. Câu 13. Hạt nhân nào sau đây có năng lượng liên kết riêng lớn nhất? A. Hêli. B. Cacbon. C. Sắt. D. Urani. Câu 14. Cho hạt nhân Al 27 13 (Nhôm) có mAl = 26,9972u. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân Al 27 13 , biết khối lượng các nuclôn là mP = 1,0073u, mN = 1,0087u, 1u = 931,5 MeV/c2 .
A. ΔE = 217,5 MeV. B. ΔE = 204,5 MeV. C. ΔE = 10 MeV. D. ΔE = 71,6 MeV. Câu 15. Cho hạt nhân U 235 92 (Urani) có mU = 235,098u. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân U 235 92 theo đơn vị Jun, biết khối lượng các nuclôn là mP = 1,0073u, mN = 1,0087u, 1u = 931,5 MeV/c2 . A. ΔE = 2,7.10-13 J. B. ΔE = 2,7. 10-16 J. C. ΔE = 2,7.10-10 J. D. ΔE = 2,7.10-19 J. PHẦN 2 – PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Câu 1. Hạt nhân C 14 6 phóng xạ β – . Hạt nhân con sinh ra có A. 5p và 6n. B. 6p và 7n. C. 7p và 7n. D. 7p và 6n. Câu 2. Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α và một tia β – thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi như thế nào? A. Số khối giảm 2, số prôtôn tăng 1. B. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1. C. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1. D. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1. Câu 3. Hạt nhân poloni Po 210 84 phân rã cho hạt nhân con là chì Pb 206 82 . Đã có sự phóng xạ tia A. α B. β – C. β + D. γ Câu 4. Hạt nhân Ra 226 88 biến đổi thành hạt nhân Rn 222 86 do phóng xạ A. β + . B. α và β– . C. α. D. β – . Câu 5. Hạt nhân Ra 226 88 phóng xạ α cho hạt nhân con A. He 4 2 B. Fr 226 87 C. Rn 222 86 D. Ac 226 89 Câu 6. Xác định hạt nhân X trong các phản ứng hạt nhân sau đây F + p→ O + X 16 8 19 9 A. 7 Li B. α C. prôtôn D. 10 Be Câu 7. Xác định hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau F + → P + X 30 15 27 13  A. D 2 1 B. nơtron C. prôtôn D. T 3 1 Câu 8. Hạt nhân Cd 11 6 phóng xạ β + , hạt nhân con là A. N 14 7 B. B 11 5 C. X 218 84 D. X 224 82
Câu 9. Từ hạt nhân Ra 226 88 phóng ra 3 hạt α và một hạt β – trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân tạo thành là A. X 224 84 B. X 214 83 C. X 218 84 D. X 224 82 Câu 10. Cho phản ứng hạt nhân Mg + X→ Na + 22 11 25 12 , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây? A. α B. T 3 1 C. D 2 1 D. proton. Câu 11. Cho phản ứng hạt nhân Cl + X → Ar + n 37 18 37 17 , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây? A. H 1 1 B. D 2 1 C. T 3 1 D. He 4 2 . Câu 12. Chất phóng xạ Po 209 84 là chất phóng xạ α. Chất tạo thành sau phóng xạ là Pb. Phương trình phóng xạ của quá trình trên là A. Po He Pb 207 80 4 2 209 84 → + B. Po He Pb 213 86 4 2 209 84 + → C. Po He Pb 205 82 4 2 209 84 → + D. Po He Pb 82 205 4 2 209 84 → + Câu 13. Trong quá trình phân rã hạt nhân U 238 92 thành hạt nhân U 234 92 , đã phóng ra một hạt α và hai hạt A. prôtôn B. pôzitrôn. C. electron. D. nơtrôn. Câu 14. U 238 92 sau một số lần phân rã α và β– biến thành hạt nhân chì U 206 82 bền vững. Hỏi quá trình này đã phải trải qua bao nhiêu lần phân rã α và β– ? A. 8 lần phân rã α và 12 lần phân rã β– B. 6 lần phân rã α và 8 lần phân rã β– C. 6 lần phân rã α và 8 lần phân rã β– D. 8 lần phân rã α và 6 lần phân rã β– Câu 15. Đồng vị U 234 92 sau một chuỗi phóng xạ α và β– biến đổi thành Pb 206 82 . Số phóng xạ α và β– trong chuỗi là A. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β – B. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ β – C. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ β – D. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ β – Câu 16. Trong dãy phân rã phóng xạ X Y 207 82 235 92 → có bao nhiêu hạt α và β được phát ra? A. 3α và 7β. B. 4α và 7β. C. 4α và 8β. D. 7α và 4β. Câu 17. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân? A. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.