Nội dung text 1029. LG De HSG huyen Hung Nguyen tinh Nghe An nam 2024 - 2025.pdf
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 1 HUYỆN HƯNG NGUYÊN TỈNH NGHỆ AN NĂM 2024 - 2025 Câu I:(1 điểm) 1. Khi nuôi cả cảnh, tại sao phải thường xuyên sục không khí vào bể cá? 2. Vì sao trong những ngày hè nóng bức, cá thườnng phải ngoi lên mặt nước để thở, trong khi mùa lạnh, điều này không xảy ra? 3. Cho biết nhiệt độ sôi của rượu (ethanol) là 78°C, của nước là 100°C. Em hãy đề xuất giải pháp tách rượu ra khỏi nước và mô tả phương pháp đó. Hướng dẫn 1. Bể cá cảnh không có sự lưu thông nước, gió nên thiếu oxygen vì vậy phải thường xuyên sục không khí vào bể cá cảnh để cung cấp oxygen cho cá hô hấp. Mặt khác, oxygen hòa tan trong nước rất ít và không gian bể cá cảnh nhỏ nên phải thường xuyên sục không khí vào bể cá cảnh để cung cấp oxygen cho cá hô hấp. 2. Trong những ngày hè nóng bức, cá thường phải ngoi lên mặt nước để thở vì lượng oxygen hòa tan trong nước giảm khi nhiệt độ tăng. Ngược lại, vào mùa lạnh, nhiệt độ nước thấp hơn, khả năng hòa ta của oxygen trong nước cao hơn, giúp cá dễ dàng thở dưới nước mà không cần phải ngoi lên mặt nước. 3. Để tách rượu (ethanol) ra khỏi nước, phương pháp hiệu quả nhất là chưng cất phân đoạn. Đây là cách làm dựa trên sự khác biệt về nhiệt độ sôi của hai chất. Phương pháp chưng cất phân đoạn Nguyên lý: Rượu có nhiệt độ sôi thấp hơn nước (78°C so với 100°C), do đó khi đun nóng hỗn hợp, rượu sẽ bay hơi trước. Quá trình thực hiện: Đun nóng hỗn hợp: Đặt hỗn hợp rượu và nước vào một bình chưng cất và đun nóng. Thu hơi rượu: Khi nhiệt độ đạt khoảng 78°C, rượu sẽ bắt đầu bay hơi. Hơi rượu được dẫn qua một ống sinh hàn để ngưng tụ lại thành chất lỏng. Thu hồi rượu: Chất lỏng ngưng tụ được thu lại trong một bình chứa riêng, đó chính là rượu tinh khiết. Câu II. (2 điểm) 1. Nguyên tử nguyên tố X (Z=20) là thành phẩn không thể thiếu trong sản phẩm sữa. Sự thiếu hụt một lượng rất nhỏ của X trong cơ thể đã ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của xương và răng, nhưng nếu cơ thể thừa nguyên tố X lại có thể dẫn đến bệnh sỏi thận. Hãy cho biết tên nguyên tử nguyên tố X và vẽ mô hình sắp xếp electron ở vỏ nguyên tử nguyên tố X. 2. Bột thạch cao có nhiều ứng dụng quan trọng như: tạo hình trong những công trình kiến trúc làm vật liệu xây dựng, vữa trát tường, đúc tượng, làm khuôn đúc chịu nhiệt ... Trong y học nó còn dùng làm khung xương, bó bột, khuôn mẫu trong nha khoa. Thành phần chính của bột thạch cao là hợp chất G tạo bởi calcium và gốc sulfate. a. Xác định công thức hóa học của hợp chất G? b. Hãy cho biết trong phân tử hợp chất G nguyên tố nào có phần trăm lớn nhất ? Hướng dẫn 1. X : Ca (Calcium) Mô hình sắp xếp electron ở vỏ nguyên tử nguyên tố Ca:
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 2 2.a. Công thức hóa học của G: CaSO4. 2.b. Trong phân tử G, nguyên tố oxygen có phần trăm lớn nhất vì khối lượng của 4 nguyên tử oxyen lớn nhất. Câu III: (5 điểm) 1. Vào khoảng 7h30 ngày 26.6.2024, ông Nguyễn Quang H (50 tuổi, trú xã A, huyện Hưng Nguyên) đến xã B để khảo sát giếng cho người dân, khi ông H xuống giếng thì bị ngạt khí, ngất xỉu và phải nhờ cứu hộ mới thoát chết được. Sự việc tương tự như trên đã xảy ra rất nhiều nơi trên cả nước do sự thiếu hiểu biết của người dân. Một trong các nguyên nhân chính là do sự có mặt của khí Carbon dioxide CO2. Bằng kiến thức hóa học em hãy giải thích nguyên nhân gây ra tai nạn đáng tiếc do khí CO2 cho các nạn nhân và đề xuất phương pháp phòng tránh gặp phải tình huống đó. 2. Khí carbon dioxide (CO2) được coi là tác nhân chính gây hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ trái đất, gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu. Một trong số các nguồn chính thải CO2 là quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch. Viết các phương trình phản ứng đốt cháy nhiên liệu hóa thạch tạo ra CO2 sau đây: Than đá (coi thành phần chủ yếu là carbon). Các sản phẩm nhiên liệu từ dầu mỏ (coi thành phần chủ yếu là các hydrocarbon có công thức chung CxHy). 3. Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là 1 PTHH, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): (1) (2) (3) (4) (5) (6) T SO H SO FeSO Fe Fe (SO ) FeCl ⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→ 2 2 4 4 2 4 3 3 4. Chỉ dùng nước, một dung dịch acid, một dung dịch base. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết 5 chất bột sau: Mg, MgO, MgSO4, Mg(NO3)2, MgCO3. Viết phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn 1. Nguyên nhân gây ra tai nạn đáng tiếc do khí CO2 cho các nạn nhân: Khí CO2 mặc dù không độc, không màu, không mùi nên rất khó nhận ra khi nồng độ CO2 cao. Khi lượng CO2 tích tụ nhiều sẽ gây ngạt khí và có thể tử vong vì: + Làm giảm nồng độ oxygen, khi nồng độ oxygen giảm sẽ ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người, gây ra khó thở, thở nhanh và nông, tím tái; cơ thể bị kích thích, bồn chồn, vật vã; mệt mỏi, ra nhiều mồ hôi, đau đầu, buồn nôn; tim và mạch đập nhanh, rối loạn; thị lực giảm, nhìn mờ; trương lực và phối hợp cơ cũng như các nhóm cơ giảm; loạn thần, lơ mơ, ý thức giảm; huyết áp tăng lên trong giai đoạn đầu và giảm ở giai đoạn muộn. + Khi nồng độ CO2 vượt quá mức cho phép sẽ gây ra các tình trạng khó thở, mệt mỏi, suy hô hấp mạn, kích thích hệ thần kinh thì sẽ khiến cho nhịp tim tăng nhanh và gây ra nhiều loại rối loạn khác. Nếu nồng độ
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 3 khí CO2 tăng nhanh sẽ làm giảm sự tổng hợp protein. Bạn có thể bị thiếu máu hoặc ngạt thở khi hít phải một lượng lớn khí carbon dioxide. Phương pháp phòng tránh ngạt khí CO2: + Không tự ý xuống giếng sâu vì giếng sâu có CO2 và các khí độc nặng hơn không khí. Trước khi xuống giếng phải có biện pháp thông gió bằng cách như sục không khí xuống giếng để đẩy bớt CO2, khí độc ra khỏi giếng. + Đeo mặt nạ phòng độc và dùng bình oxygen để thở khi xuống giếng. 2. o o t 2 2 t x y 2 2 2 C O CO y y C H (x )O xCO H O 4 2 + ⎯⎯→ + + ⎯⎯→ + 3. o o t 2 2 2 2 2 2 4 2 4 4 2 4 4 t 2 4 2 4 3 2 2 2 4 3 2 4 3 (1) S O SO (2) SO Br 2H O H SO 2HBr (3) H SO (lo·ng) Fe FeSO H (4) FeSO Zn ZnSO Fe (5) 2Fe 6H SO (®Æc) Fe (SO ) 3SO 6H O (6) Fe (SO ) 3BaCl 3BaSO 2FeCl + ⎯⎯→ + + → + + → + + → + + ⎯⎯→ + + + → + 4. Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử, cho vào các ống nghiệm khác nhau có đánh số. Cho nước dư vào các mẫu thử, khuấy đều: + Mẫu thử tan (nhóm 1): MgSO4, Mg(NO3)2 + Mẫu thử không tan (nhóm 2): Mg, MgO, MgCO3. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào nhóm 1, sau đó cho tiếp dung dịch HCl dư vào: + Mẫu thử kết tủa tan 1 phần: MgSO4 4 2 4 2 2 2 2 MgSO Ba(OH) BaSO Mg(OH) Mg(OH) 2HCl MgCl 2H O + → + + → + + Mẫu thử kết tủa tan hoàn toàn: Mg(NO3)2 Mg(NO ) Ba(OH) Mg(OH) Ba(NO ) 3 2 2 2 3 2 + → + Cho dung dịch HCl dư vào nhóm 2: + Mẫu thử tan: MgO MgO 2HCl MgCl H O + → + 2 2 + Mẫu thử tan và có khí không màu, không mùi thoát ra (nhóm 3): Mg, MgCO3 2 2 3 2 2 2 Mg 2HCl MgCl H MgCO 2HCl MgCl CO H O + → + + → + + Dẫn khí thoát ra vào dung dịch Ba(OH)2: + Khí thu được kết tủa trắng thì chất ban đầu: MgCO3 2 2 3 2 tr3⁄4ng CO Ba(OH) BaCO H O + → + + Khí không hiện tượng thì chất ban đầu: Mg
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 4 Câu IV: (4 điểm) 1. Dẫn 10 Lít (đkc) hỗn hợp gồm N2 và CO2 vào bình đựng 2 Lít dung dịch Ba(OH)2 0,02M, sau khi kết thúc phản ứng thu được 1,97 gam kết tủa. Xác định thành phần % thể tích của CO2 trong hỗn hợp. 2. Nung 4,5 tạ đá vôi chứa 90% CaCO3 (phần còn lại là chất trơ) với hiệu suất phản ứng là 85% thu được chất rắn X và khí CO2. a) Tính thể tích khí CO2 thu được ở điều kiện chuẩn? b) Tính thành phần % theo khối lượng của CaO trong chất rắn X? 3. Cho 2,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 200 mL dung dịch AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và 7,88 gam chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,8 gam chất rắn. a. Tính phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A. b. Tính nồng độ mol của dung dịch AgNO3. 4. Hỗn hợp X gồm Al và kim loại kiềm M (hóa trị I). Hòa tan hoàn toàn 3,18 gam X trong lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,7269 lít H2 (đkc) và dung dịch Y (chỉ gồm muối sulfate trung hòa). Cho Y tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch Ba(OH)2 cho tới khi ion 2 4 SO − chuyển hết thành kết tủa thì thu được 27,19 gam kết tủa. Xác định kim loại M. Hướng dẫn 1. 2 3 Ba(OH) BaCO n 2.0,02 0,04 mol 1,97 n 0,01 mol 197 = = = = Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư CO Ba(OH) BaCO H O 2 2 3 2 0,01 0,01 0,01 mol + → + CO2 0,01.24,79 %V .100% 2, 479% 10 = = Trường hợp 2: Ba(OH)2 hết 2 2 3 2 2 3 2 3 2 CO Ba(OH) BaCO H O 0,04 0,04 0,04 mol CO BaCO H O Ba(HCO ) 0,03 (0,04 0,01) mol + → + → + + → − 2 2 CO CO n 0,04 0,03 0,07 mol 0,07.24,79 %V .100% 17,353% 10 = + = = = 2.a) 4,5 tạ = 450000 gam CaCO CaCO 3 3 405000 m 450000.90% 405000 gam n 4050 mol 100 = = = = CaCO (pø ) 3 n 4050.85% 3442,5 mol = = o t CaCO CaO CO 3 2 3442,5 3442,5 3442,5 mol ⎯⎯→ + →