Nội dung text 1. ĐỀ SỐ 01.docx
Trang 1 Họ, tên thí sinh: ……………………….………….……………………………………………………….…….……………… Số báo danh: ………………………………...……….…………………………………………………………….……….…… PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ sẽ xuất hiện những giọt nước liti làm mờ kính. Đât là kết quả của hiện tượng A.đông đặc. B. bay hơi. C. ngưng kết. D. ngưng tụ. Câu 2. Một gia đình đang chuẩn bị bữa ăn ngoài trời vào mùa hè. Họ muốn làm tan và đun nóng 4 kg nước đá từ 0 0 C để có nước 25 0 C cho thức uống của mình. Bạn hãy tính xem cần bao nhiêu nhiệt lượng để chuyển nước đá này thành nước ở 25 0 C. Biết rằng nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 34.10 5 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K? A.1694 kJ. B. 1896 kJ. C. 2123 kJ. D. 14018 kJ. Câu 3. Một bệnh viện cần khử trùng dụng cụ y tế bằng hơi nước. Họ đã sử dụng nồi hơi để làm nóng nước từ nhiệt độ phòng 25 0 C đến khi nước chuyển hoàn toàn thành hơi ở 100 0 C. Biết rằng mỗi lần khử trùng, bệnh viện cần đun sôi 10 kg nước. Nhiệt hóa hơi riêng của nước ở 100 0 C là 2,26.10 6 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 10 kg nước ở 25 0 C chuyển hoàn toàn thành hơi nước ở 100 0 C A.25750 kJ. B.3150 kJ. C.22600 kJ. D. 169500 kJ. Câu 4. Trường hợp nội năng của vật bị biến đổi không phải do truyền nhiệt là A. khi trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau cho ấm lên. B. mưa làm cho không khí mát mẻ. C. thau nước để nắng khi nóng lên. D. cho cơm nóng vào chén thì bưng chén cũng thấy nóng. Câu 5. Để thuận tiện rút thuốc từ lọ thuốc kín y tá thường, sử dụng ống tiêm để bơm một lượng nhỏ khí vào lọ thuốc như hình vẽ, một chai thuốc có thể tích 0,9 ml và chứa 0,5 ml thuốc, áp suất của khí trong lọ là 10 5 Pa. Một lượng khí trong ống tiêm có tiết diện 0,3 cm 2 dài 0,4 cm và áp suất 10 5 Pa được y tá bơm vào lọ thuốc. Biết nhiệt độ bên trong và bên ngoài lọ thuốc bằng nhau và không thay đổi. Áp suất của lượng khí mới trong lọ thuốc là A. 7,7.10 4 Pa. B. 1,3.10 5 Pa. C. 3,0.10 4 Pa. D. 1,5.10 5 Pa. Câu 6. Hình bên phải là đồ thị mô tả sự biến đổi trạng thái của 1 mol khí lí tưởng trong hệ tọa độ (V; T). Đồ thị của sự biến đổi trạng thái trên trong hệ toạ độ (p, T) tương ứng với hình nào dưới đây? KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT TỪ NĂM 2025 MÔN: VẬT LÍ (ĐỀ SỐ 01) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Trang 4 theo cùng một phương thì kim điện kế bị lệch. c) Khi nam châm đặt trong lòng cuộn dây thì kim điện kế bị lệch. d) Khi đưa vòng dây lại gần nam châm đang đứng yên thì kim điện kế cũng bị lệch. Câu 3. Một cái chảo làm bằng hợp kim nhôm và đồng có nhiệt độ ban đầu là 20 0 C. Khối lượng, nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt độ nóng chảy của nhôm và đồng cấu tạo nên chiếc chảo được cho như trong bảng sau: Thành phần Khối lượng (g) Nhiệt dung riêng (J/kg.K) Nhiệt nóng chảy riêng (J/kg.K) Nhiệt độ nóng chảy ( 0 C) Nhôm 1260 896 390 660 Đồng 180 385 180 1083 a)Nhiệt nóng chảy riêng là nhiệt lượng cần truyền cho một chất rắn để nó nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. b)Để nhiệt độ của chiếc chảo tăng từ 20 0 C lên 100 0 C cần một nhiệt lượng là 95860,8 J. c)Nhiệt dung riêng của chiếc chảo là 832,125 (J.kg.K). d)Khi chiếc chảo bị hỏng, người thu lấy lượng đồng bằng cách làm cho lượng nhôm nóng chảy hết. Nhiệt lượng cần thiết là 1258286,4 J. Câu 4. Phosphorus 32 15P là đồng vị phóng xạ với chu kì bán rã 14,26 ngày. Trong phương pháp nguyên tử đánh dấu, các nhà khoa học sử dụng 32 15P để nghiên cứu sự hấp thụ và vận chuyển phosphorus trong cây trồng. Trong một thí nghiệm, người ta tưới dung dịch nước chứa 215 mg 32 15P cho cây khoai tây. Sau đó, ngắt một chiếc lá cây và đo độ phóng xạ của nó thì thu được kết quả 3,41.10 12 Bq. a) Sản phẩm phân rã của 32 15P là 32 16S . b) Tại thời điểm đo, lượng 32 15P trong lá cây bằng 0,15% lượng 32 15P ban đầu tưới cho cây. c) Độ phóng xạ của chiếc lá vào thời điểm 1,50 ngày sau khi ngắt là 2,17.10 10 Bq. d) Số hạt electron chiếc lá đã phóng ra trong 1,50 ngày sau khi ngắt là 3,17.10 12 hạt. PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Để kiểm tra thời gian ngắt mạch của một cầu chì khi xảy ra đoản mạch một học sinh mắc cầu chì vào một mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 12VE và điện trở trong 025r, .Cho rằng cầu chì sẽ bị đứt ngay sau khi nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ ban đầu của dây cầu chì bằng nhiệt độ phòng là