Nội dung text Bài 01_Dạng 01. Nhận diện và tìm nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn_GV.docx
Chương 1. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐTHS TOÁN 11 - CHƯƠNG TRÌNH MỚI Chương 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BPT BẬC NHẤT HAI ẨN GV. Phan Nhật Linh - SĐT: 0817 098 716 2 Dạng 1: Nhận diện và tìm nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn Phương pháp: Sử dụng kiến thức được nêu ở phần lý thuyết Bài tập 1: Tìm các bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong các bất phương trình sau a) 520xy . b) 29870xy . c) 320xy . d) 4110yx . Lời giải Bất phương trình bậc nhất hai ẩn là bất phương trình có một trong các dạng 0axbyc , 0axbyc , 0axbyc , 0axbyc . Trong đó, a , b , c là các số cho trước, và a , b không đồng thời bằng 0 ; x , y là ẩn số. Dựa trên định nghĩa ta thấy bất phương trình bậc nhất hai ẩn là các bất phương trình a , c , d . Bất phương trình b không phải là bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì có chứa 2x . Bài tập 2: Tìm bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong các bất phương trình sau: a) 3–2–10xyx ; b) 220xy ; c) 221xy . Lời giải Bất phương trình bậc nhất hai ẩn là câu a và b Vì 3–2–10322205220xyxxyxxy Và 22040.xyxy Bất phương trình 221xy không phải là bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì chứa 2x . Bài tập 3: Tìm m để bất phương trình sau là bất phương trình bậc nhất hai ẩn: 22210mmxmxmy . Lời giải Bất phương trình đã cho là bất phương trình bậc nhất hai ẩn khi và chỉ khi 2 22 2 22 00 0 111 0 100 mm mm mmm mm mmm . Vậy 1m . Bài tập 4: Một gian hàng trưng bày bàn và ghế rộng 260m . Diện tích để kê một chiếc ghế là 20,5m , một chiếc bàn là 21,2 m . Gọi x là số chiếc ghế, y là số chiếc bàn được kê. a) Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn ,xy cho phần mặt sàn để kê bàn và ghế, biết diện tích mặt sàn dành cho lưu thông tối thiểu là 212m . PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN B BÀI TẬP TỰ LUẬN
Chương 1. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐTHS TOÁN 11 - CHƯƠNG TRÌNH MỚI Chương 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BPT BẬC NHẤT HAI ẨN GV. Phan Nhật Linh - SĐT: 0817 098 716 4 Bài tập 7: Cho biết mỗi 100g thịt bò chứa 250 calo, một quả trứng nặng 44g chứa 70 calo. Giả sử có một người mỗi buổi sáng cần không quá 600 calo. Gọi số gam thịt bò và số quả trứng mà người đó ăn trong một buổi sáng lần lượt là x và y . a) Lập bất phương trình theo x , y diễn tả giới hạn về lượng calo trong khẩu phần ăn buổi sáng của người đó. b) Dùng bất phương trình ở câu a) để trả lời hai câu hỏi sau: Trường hợp 1: Nếu người đó ăn 200g thịt bò và 2 quả trứng (mỗi quả nặng 44g ) trong buổi sáng thì có phù hợp không? Trường hợp 2: Nếu người đó ăn 150g thịt bò và 3 quả trứng (mỗi quả nặng 44g ) trong buổi sáng thì có phù hợp không? Lời giải a) Bất phương trình theo x , y diễn tả giới hạn về lượng calo trong khẩu phần ăn buổi sáng của người đó là .250706002,570600 100 x yxy . b) Trường hợp 1: Lượng ca lo hấp thụ được là 2,5.20070.2640600 ( vô lý). Vậy trong trường hợp 1 không phù hợp với yêu cầu đề ra. Trường hợp 2: Lượng ca lo hấp thụ được là 2,5.15070.3585600 ( thỏa mãn). Vậy trong trường hợp 2 phù hợp với yêu cầu đề ra. Bài tập 8: Để chào mừng năm học mới, mẹ An cho An 30 đồng để mua thêm một số đồ dùng học tập. Biết 1 quyển sách nâng cao có giá 5 đồng, 1 quyển vở có giá 3 đồng, 1 cái bút có giá 2 đồng. Gọi số lượng sách, vở và bút mà An mua lần lượt là x , y và z . a) Lập bất phương trình theo x , y , z để diễn tả giới hạn về số lượng sách, vở và bút mà An có thể mua được trong các trường hợp sau. Trường hợp 1: An chỉ mua sách và vở. Trường hợp 2: An chỉ mua bút và vở. b) Dùng bất phương trình ở câu a) để trả lời hai câu hỏi sau: Trường hợp 1: Nếu An mua 3 quyển sách và 5 quyển vở thì có phù hợp không? Trường hợp 2: Nếu An mua 5 quyển vở và 8 cái bút thì có phù hợp không? Lời giải a) Bất phương trình theo x , y , z để diễn tả giới hạn về số lượng sách, vở và bút mà An có thể mua được trong từng trường hợp lần lượt là 5330xy và 3230yz . b) Trường hợp 1: Số tiền nếu An mua 3 quyển sách và 5 quyển vở là 5.33.53030 ( thỏa mãn). Vậy trong trường hợp 1 thì An mua số lượng sách và vở phù hợp với số tiền An có. Trường hợp 2: Số tiền nếu An mua 5 quyển vở và 8 cái bút là 5.32.83130 ( vô lý). Vậy trong trường hợp 2 thì An mua số lượng sách và vở không phù hợp với số tiền An có.