PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ VIP 12 - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA MÔN VẬT LÝ 2025.docx



A. hạt neutrino B. hạt electron C. hạt proton D. hạt neutron. Câu 17. Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất? A. Tia γ. B. Tia α. C. Tia β + . D. Tia β - . Câu 18. Vai trò của từ trường trong các thiết bị y tế như máy MRI là gì? A. Tạo ra lực từ để diệt khuẩn trên da. B. Được sử dụng để tạo hình ảnh chi tiết bên trong cơ thể. C. Giúp tăng tốc các ion trong cơ thể, điều trị bệnh liên quan đến tim mạch. D. Tạo dòng điện cảm ứng để đo huyết áp. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.  Câu 1. Thí nghiệm: Kiểm tra áp suất khí sau quá trình dãn nở theo định luật Charles. Dụng cụ thí nghiệm: 1. Một bình chứa khí hình trụ có nắp di động kín, tích hợp piston để theo dõi sự thay đổi thể tích. 2. Nhiệt kế (thang đo từ 0 0 C đến 100 0 C). 3. Bếp điện hoặc nước nóng để gia nhiệt. 4. Một dụng cụ đo áp suất (áp kế) gắn liền với bình chứa khí. 5. Thước đo chiều cao hoặc thể tích. 6. Giá đỡ và các kẹp giữ cố định dụng cụ. Thiết lập ban đầu: + Chuẩn bị bình chứa khí kín gắn nhiệt kế và áp kế. + Điều chỉnh để lượng khí ban đầu ở áp suất xác định P 0 ​, thể tích V 0 ​, và nhiệt độ T 0 (khoảng 20 0 C). .  a) Ta có thể sử dụng bộ thí nghiệm (hình bên) để tìm hiểu về mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ của một khối lượng khí lí tưởng xác định khi giữ cho thể tích khí không đổi. b) Trình tự thí nghiệm: Nung nóng (giữ nguyên thể tích) khí trong xi lanh; Ghi giá trị nhiệt độ và giá trị áp suất khí; Lặp lại các thao tác. c) Số phân tử khí lí tưởng đã dùng trong thí nghiệm sẽ tăng tỉ lệ thuận với áp suất khí.  d) Với kết quả thu được từ thí nghiệm, nếu nhiệt độ ban đầu là 27 0 C, áp suất khí khi đó là 1,0 atm, thì nếu ta đun khí tăng nhiệt độ ( 0 C) gấp đôi thì áp suất khí là 2,0 atm. Câu 2. Trong máy quang phổ khối (Mass Spectrometry), một ion đơn tích (q = +e), có khối lượng m=3,2×10 −26  kg, được tăng tốc bởi hiệu điện thế U=200 V trước khi bay vào vùng từ trường đều B=0,5 T. Trong vùng từ trường, ion chuyển động theo quỹ đạo tròn. Cho biết điện tích của e= 1,6×10 −19  C. a) Điện tích của ion là điện tích dương. b) Bán kính quỹ đạo của ion trong từ trường này là 10 cm. c) Chu kỳ chuyển động của ion trong từ trường xấp xỉ π (μs). d) Nếu có một ion khác với khối lượng m′=6,4×10 −26  kg nhưng cùng điện tích q=+e thì bán kính quỹ đạo của ion này xấp xỉ là 1,27 cm. (1) (2) (3) (4) (5) (6) (6)

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.