Nội dung text 18. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH (Thi thử Tốt Nghiệp THPT môn Vật Lí 2025).docx
SỞ GD & ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT ĐỀCHÍNH THỨC Đề thi gồm: 05 trang ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG – LẦN 1 NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh……………………………………………………… Số báo danh Mã đề: 104 Cho biết: π = 3,14; T(K) = t( 0 C) + 273; R = 8,31 J. mol -1 ; N A = 6,02.10 23 hạt/mol PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá ở 0 0 C là 3,3.10 5 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để 30 g nước đá tan chảy hoàn toàn ở 0 0 C bằng A. 1,1.10 4 J. B. 9,9.10 3 J. C. 9,9.10 6 J. D. 1,1.10 7 J. Câu 2: Khi nhiệt độ của một lượng khí lí tưởng tăng từ 20,0 0 C lên nhiệt độ 40,0 0 C thì động năng trung bình của các phân tử khí tăng thêm bao nhiêu phần trăm so với lúc đầu? A. 6,83%. B. 200%. C. 100%. D. 46,6%. Câu 3: Để pha sữa bột cho con, một người mẹ dùng nước ở 20 0 C, và nước nóng ở 100 0 C pha thành 120 g nước ở 50 0 C. Lượng nước nóng người mẹ đã dùng bằng A. 100 g. B. 75 g. C. 50 g. D. 45 g. Câu 4: Xét một khối khí xác định có áp suất p, thể tích V, số phân tử khí là N, khối lượng 1 phân tử khí là m, khối lượng riêng của chất khí là , giá trị trung bình của bình phương tốc độ phân tử khí 2 v , mật độ phân tử khí là µ. Áp suất của khí được xác định bởi biểu thức A. 2 1v p 3V B. 2 1Nmv p 3V C. 21 pNmv 3 D. 2 1mv p 3V Câu 5: Hệ thức nào sau đây không thỏa mãn định luật Boyle? = A. 12 21 pp VV B. pVconst C. 11 22 pV pV D. 1122pVpV Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải của chất khí? A. Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. B. Lực tương tác giữa các phân tử rất nhỏ so với chất rắn và lỏng. C. Các phân tử sắp xếp một cách có trật tự. D. Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng. Câu 7: Với cùng một chất, trong quá trình nào sau đây thì lực tương tác giữa các phân tử giảm nhiều nhất? A. Đông đặc B. Ngưng tụ. C. Nóng chảy. D. Thăng hoa Câu 8: Một khối khí ở trạng thái ban đầu có áp suất p 1 và nhiệt độ T 1 được đun nóng đẳng áp sao cho nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp hai so với trạng thái đầu. Sau đó, khí được làm lạnh đẳng tích về nhiệt độ ban đầu. Đồ thị biểu diễn hai quá trình trên trong hệ toạ độ (p - T) là hình nào sau đây? T p 1p 3p 1T 2T (1) (2) (3) O T p 1p 3p 1T 2T (1)(2) (3) O T p 1p 3p 1T 2T (1) (2) (3) O T p 1p 3p 1T 2T (2) (3) (1) O Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3. D. Hình 4 Câu 9: Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng nhiệt lượng và công mà vật nhận được C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
Phát biểu Đún g Sai a) Nhiệt độ sôi của chất bằng -10 0 C. b) Thời gian khối chất nóng chảy là 12 phút. c) Gọi nhiệt dung riêng của chất ở thể rắn, lỏng lần lượt là c r và c ℓ , thì c ℓ = 11c r d) Chênh lệch giữa nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi bằng 40 K. Câu 2: Hai bình có cùng thể tích đang chứa khí: bình A chứa khí oxygen (O 2 ) có khối lượng mol nguyên tử là 16 g/mol và bình B chứa khí neon (Ne) có khối lượng mol nguyên tử là 20 g/mol, ban đầu nhiệt độ và áp suất khí trong hai bình là như nhau. Bình B Ne 0 30C 160123Pa Bình A 2O 0 30C 160123Pa Phát biểu Đún g Sai a) Các phân tử khí ở hai bình chuyển động hỗn loạn, không ngừng. b) Số phân tử trong bình B nhỏ hơn số phân tử trong bình A. c) Động năng trung bình của các phân tử ở hai bình có giá trị bằng nhau. d) Khối lượng khí ở bình B lớn hơn ở bình A. Câu 3: Một học sinh tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của áp suất p theo nhiệt độ tuyệt đối T theo sơ đồ như hình bên. Trong đó, bình thủy tinh hình cầu có nút kín, bên trong có chứa 1 lít khí được nối thông với áp kế qua một ống nhỏ. Bình thủy tinh được nhúng trong một bình nước, nhiệt độ của nước được đo bởi một nhiệt kế. Coi rằng nhiệt độ khí trong bình luôn bằng nhiệt độ nước bên ngoài. Đun nóng từ từ nước trong bình rồi ghi lại giá trị nhiệt độ t o C được chỉ bởi nhiệt kế và áp suất p được chỉ bởi áp kế thu được kết quả ở bảng bên. Lần đo t( 0 C) p(10 5 Pa) 1 28,0 1,00 2 37,0 1,03 3 58,0 1,10 4 67,0 1,13 5 75,0 1,15 Phát biểu Đún g Sai a) Quá trình biến đổi trạng thái khí trong bình là quá trình đẳng tích. b) Động năng trung bình của các phân tử khí tại thời điểm lần đo thứ (3) lớn hơn gấp 2 lần động năng trung bình các phân tử khí tại thời điểm lần đo thứ (1). c) Tỉ số p T (Pa/K) có giá trị trung bình được làm tròn đến chữ số hàng đơn vị là 332. d) Lượng khí đã dùng trong thí nghiệm được làm tròn đến chữ số hàng phần trăm là 0,12 mol.