PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHUYÊN ĐỂ BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CHẤT THEO LỜI DẪN - GV.docx

BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CHẤT PHẢN ỨNG THEO LỜI DẪN A. PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY - Đọc hết 1 lượt đề bài để xác định được các phản ứng diễn ra theo từng giai đoạn để dự đoán các chất trước và sau phản ứng. - Lập luận hoặc lập sơ đồ tư duy để dự đoán chất. - Dựa vào tính chất hóa học của chất cụ thể để xác định phương trình hóa học xảy ra. - Sau khi đã có tư duy về chất phản ứng và chất sản phẩm ta tiến hành xác định và viết các phương trình hóa học xảy ra. B. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Đá vôi khi phân hủy ở 900 - 1000 0 C thu được vôi sống hay vôi nung (A); vôi sống tác dụng được với nước tạo thành vôi tôi (B); vôi tôi có thể tan trong nước tạo thành nước vôi trong. Khi cho CO 2 vào nước vôi trong tạo thành kết tủa trắng (C), nếu tiếp tục cho CO 2 vào thì kết tủa này tan tạo dung dịch (D). Các hợp chất (A), (B), (C), (D) ở trên tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 tạo ra hợp chất (E). (E) là thành phần chính của thạch cao có nhiều ứng dụng trong cuộc sống như: đúc tượng, đúc các chi tiết tinh vi làm trang trí nội thất, làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương… Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn giải - Theo dữ liệu đề bài ta có: A: CaO; B: Ca(OH) 2 ; C: CaCO 3 : + CO 2 làm tan kết tủa → D: Ca(HCO 3 ) 2 ; + A, B, C, D đều tác dụng được với H 2 SO 4 tạo ra E và E là thành phần chính của thạch cao nên E là CaSO 4 - Các phương trình hóa học xảy ra: CaCO 3 09001000C CaO + H 2 O CaO + H 2 O  Ca(OH) 2 CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3  + H 2 O CO 2 + CaCO 3 +H 2 O  Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 + H 2 SO 4  CaSO 4 + CO 2  + H 2 O CaO + H 2 SO 4  CaSO 4 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 + H 2 SO 4  CaSO 4 + 2CO 2  + 2H 2 O Bài 2. Cho hỗn hợp gồm Al 2 O 3 , Cu, Fe 2 O 3 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch X và chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y, sau đó cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch X thu được dung dịch Z và kết tủa M. Lọc tách kết tủa M, rửa sạch và nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn N. Cho khí H 2 dư đi qua N nung nóng thu được chất rắn P. Sục CO 2 tới dư vào dung dịch Z thu được kết tủa Q. Biết các phương trình phản ứng trên đều xảy ra hoàn toàn. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn giải - Hỗn hợp gồm Al 2 O 3 , Cu, Fe 2 O 3 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư + Các PTHH xảy ra: 2324 dö242 3AlO  3HSO AlSO  3HO 2324 dö242 3FeO  3HSO FeSO  3HO 2444 3 FeSO  Cu2FeSO  CuSO
+ Dung dịch X gồm: Al 2 (SO 4 ) 3 , FeSO 4 , CuSO 4 , H 2 SO 4 dư . + Chất rắn Y: Cu dư - Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư: + Các PTHH xảy ra: Al 2 (SO 4 ) 3 + 8NaOH dư 2NaAlO 2 + 3Na 2 SO 4 + 4H 2 O FeSO 4 + 2NaOH dư 2Fe(OH) 2  + Na 2 SO 4 CuSO 4 + 2NaOH dư Cu(OH) 2  + Na 2 SO 4 H 2 SO 4 + 2NaOH dư Na 2 SO 4 + 2H 2 O + Dung dịch Z: NaAlO 2, Na 2 SO 4, NaOH dư. + Kết tủa M: Fe(OH) 2 , Cu(OH) 2 . - Lọc tách kết tủa M, rửa sạch và nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi + Các PTHH xảy ra: 4Fe(OH) 2 + O 2 2Fe 2 O 3 + 4H 2 O Cu(OH) 2 CuO + H 2 O → Chất rắn N: Fe 2 O 3 , CuO. - Cho khí H 2 dư đi qua N nung nóng + Các PTHH xảy ra: Fe 2 O 3 + 3H 2 2Fe + 3H 2 O CuO + H 2 Cu + H 2 O + Chất rắn P: Fe, Cu. - Sục CO 2 tới dư vào dung dịch Z CO 2dư + 2H 2 O + NaAlO 2 NaHCO 3 + Al(OH) 3  CO 2dư + NaOH NaHCO 3 Kết tủa Q: Al(OH) 3 . Bài 3: Cho a mol CO 2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa b mol NaOH - Nếu b =2a thì thu được dung dịch A. - Nếu b = a thì được dung dịch B. - Nếu b =1,4a thì được dung dịch C. Tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho dung dịch CaCl 2 dư lần lượt vào dung dịch A, B, C - Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Ca(OH) 2 dư lần lượt vào dung dịch A, B, C - Thí nghiệm 3: Cho dung dịch CaCl 2 dư lần lượt vào dung dịch A, B, C và đun nóng Mô tả các hiện tượng quan sát được và viết PTHH của các phản ứng xảy ra? Hướng dẫn giải Cho a mol CO 2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa b mol NaOH thì có thể xảy ra theo các phản ứng như sau: CO 2 + 2 NaOH ⟶ Na 2 CO 3 + H 2 O (1) CO 2 + NaOH ⟶ NaHCO 3 (2)
- Nếu b = 2a thì chỉ xảy ra phản ứng (1) thu được dung dịch A chứa Na 2 CO 3 - Nếu b = a thì chỉ xảy ra phản ứng (2), được dung dịch B chứa NaHCO 3 - Nếu a < b =1,4a < 2a thì xảy ra cả phản ứng (1); (2) được dung dịch C chứa Na 2 CO 3 và NaHCO 3 - Thí nghiệm 1: Cho dung dịch CaCl 2 dư lần lượt vào dung dịch A, B và C thì thu được kết tủa trắng ở ống đựng dung dịch A và C theo phương trình hoá học CaCl 2 + Na 2 CO 3 ⟶ CaCO 3 ↓ + 2 NaCl (3) - Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Ca(OH) 2 dư vào dung dịch A, B và C thì thu được kết tủa trắng ở cả 3 ống đựng dung dịch A, B và C theo phương trình hoá học Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 ⟶ CaCO 3 ↓ + 2 NaOH (4) Ngoài ra ở ống đựng dung dịch B và C có thêm phản ứng Ca(OH) 2 dư + NaHCO 3 ⟶ CaCO 3 ↓ + NaOH + H 2 O (5) - Thí nghiệm 3: Cho dung dịch CaCl 2 dư vào dung dịch A, B và C thì thu được kết tủa trắng ở cả 3 ống đựng dung dịch A, B và C theo phương trình hoá học (3), ngoài ra ở ống đựng dung dịch B và C có thêm phản ứng tạo khí CaCl 2 + Na 2 CO 3  CaCO 3 ↓ + 2 NaCl (3) 2NaHCO 3 ot Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 (6) Bài 4. Cho các chất X, Y, Z, T (trong đó X, Y, Z đều là muối của Sodium) thỏa mãn các tính chất sau: - X hoặc Z tác dụng với dung dịch của chất Y đều thu được khí CO 2 . - X hoặc Y tác dụng với dung dịch của chất T đều thu được kết tủa trắng. - X hoặc T đều không phản ứng với dung dịch của chất Z. Biết phân tử khối của các chất thỏa mãn: M X + M Z = 190; M X + M T = 365; M Z + M T = 343; M T + M Y = 379. Xác định các chất X, Y, Z, T và viết các phương trình phản ứng minh họa. Hướng dẫn giải Theo bài ra ta có hệ phương trình: 190106 365120 34384 379259         XZX XTY ZTZ TYT MMM MMM MMM MMM  Lại có X, Y, Z đều là muối của Sodium và thỏa mãn các tính chất: - X hoặc Z tác dụng với dung dịch của chất Y đều thu được khí CO 2 . → X: Na 2 CO 3 ; Z: NaHCO 3 và Y: NaHSO 4 . - X hoặc Y tác dụng với dung dịch của chất T đều thu được kết tủa trắng. - X hoặc T đều không phản ứng với dung dịch của chất Z. → T: Ba(HCO 3 ) 2 - Các phương trình phản ứng xảy ra: Na 2 CO 3 + 2NaHSO 4 → 2Na 2 SO 4 + CO 2  + H 2 O NaHCO 3 + NaHSO 4 → Na 2 SO 4 + CO 2  + H 2 O Na 2 CO 3 + Ba(HCO 3 ) 2 → BaCO 3  + 2NaHCO 3 2NaHSO 4 + Ba(HCO 3 ) 2 → BaSO 4  + Na 2 SO 4 + 2CO 2  + 2H 2 O Bài 5: Cho các dung dịch muối vô cơ A, B, C, D chứa các gốc acid khác nhau. Biết A và D là muối của kim loại barium. B và C là muối của sodium.
Tiến hành các thí nghiệm sau: - A tác dụng với B tạo kết tủa trắng (không tan trong nước và acid mạnh), khí không màu, không mùi và nặng hơn không khí. - B tác dụng với C thu được dung dịch đồng nhất và khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí. - A tác dụng với C tạo kết tủa trắng tan được trong acid. - D tác dụng với dung dịch AgNO 3 thu được kết tủa trắng. Xác định công thức hóa học của các dung dịch muối trên. Hướng dẫn giải (A) Ba(HCO 3 ) 2 ; (B) NaHSO 4 ; (C) Na 2 SO 3 ; (D) BaCl 2 - Các phương trình hóa học xảy ra: Ba(HCO 3 ) 2 + 2NaHSO 4  BaSO 4 + 2CO 2 + Na 2 SO 4 + 2H 2 O 2NaHSO 4 + Na 2 SO 3  2Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O Ba(HCO 3 ) 2 + Na 2 SO 3  BaSO 3 + 2NaHCO 3 BaCl 2 + 2AgNO 3  Ba(NO 3 ) 2 + 2AgCl Bài 6. Hòa tan hoàn toàn Fe x O y vào dung dịch KHSO 4 loãng dư thu được dung dịch X. Biết X hòa tan được Cu và làm mất màu dung dịch KMnO 4 . Lập luận để xác định công thức Fe x O y và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Hướng dẫn giải - Hòa tan Fe x O y vào dung dịch KHSO 4 loãng thu được dung dịch X. Như vậy dung dịch X có thể chứa muối Fe (II) hoặc muối Fe (III) hoặc cả hai. + Dung dịch X hòa tan được kim loại Cu nên X phải chứa muối Fe (III). + Dung dịch X làm mất màu dung dịch KMnO 4 nên X phải chứa muối Fe (II). → công thức của Fe x O y là Fe 3 O 4 (FeO.Fe 2 O 3 ) - Phương trình hóa học: Fe 3 O 4 +8KHSO 4 →Fe 2 (SO 4 ) 3 +FeSO 4 +4K 2 SO 4 +4H 2 O 10FeSO 4 +2KMnO 4 +16KHSO 4 → 5Fe 2 (SO 4 ) 3 +2MnSO 4 +9K 2 SO 4 +8H 2 O Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cu → 2FeSO 4 + CuSO 4 Bài 7: Cho kim loại A tác dụng với một dung dịch muối B. Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau: a. Tạo một chất khí, một kết tủa trắng và một kết tủa xanh. b. Tạo một chất khí và một kết tủa trắng. Sục khí CO 2 dư vào sản phẩm, kết tủa tan, dung dịch trong suốt. c. Tạo hai chất khí và dung dịch trong suốt. Cho dung dịch HCl vào dung dịch thu được thấy giải phóng khí. Dẫn khí này vào nước vôi trong dư thấy nước vôi đục. Hướng dẫn giải a. Tạo một chất khí, một kết tủa trắng và một kết tủa xanh. → Chọn kim loại A: Ba, dung dịch B: CuSO 4 → Chất khí là H 2 ; kết tủa trắng là BaSO 4 , kết tủa xanh là Cu(OH) 2 Ba + 2H 2 O  Ba(OH) 2 + H 2  Ba(OH) 2 + CuSO 4  BaSO 4  + Cu(OH) 2  b. Tạo một chất khí và một kết tủa trắng. Sục khí CO 2 dư vào sản phẩm, kết tủa tan, dung dịch trong suốt. → Chọn kim loại A: Ca, dung dịch B: Ca(HCO 3 ) 2

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.