Nội dung text 1-1 TN NLC-DS-TLN BPT BAC NHAT HAI AN.pdf
https://tuikhon.edu.vn Tài liệu word chuẩn. ĐT: 0985029569 BÀI TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Phần 1-Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn Câu 1: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2 2 3 0. x y + B. 2 2 x y + 2. C. 2 x y + 0. D. x y + 0. Lời giải Theo định nghĩa thì x y + 0 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Các bất phương trình còn lại là bất phương trình bậc hai. Chọn D. Câu 2: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2 2 5 3 x y + . B. 2 3 5 x y + . C. 2 5 3 0 x y z − + . D. 2 3 2 4 0 x x + − . Lời giải Chọn B Câu 3: Cặp số (1; –2) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? A. 2 3 2 0 x y + + . B. – – 3 2 0 x y + . C. x y + 2 – 5 0 . D. – – 0 x y . Lời giải Chọn B 2.1 3. 2 2 2 0 + − + = − ( ) Câu 4: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2 x y + 3. B. 3 y − 2 0. C. (3 2 5 x y x y − + )( ) . D. x y + 3 2 . Lời giải Chọn D Theo định nghĩa bất phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng ax by c + Câu 5: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 3 1 4 x y + − . B. 2 2 x y + 0. C. 2 − + x y 2 3 . D. 2 2 5 1 x y + . Lời giải Chọn A Bất phương trình 3 1 4 x y + − là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
https://tuikhon.edu.vn Tài liệu word chuẩn. ĐT: 0985029569 Câu 6: Bất phương trình nào say đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2 x y + 8 . B. 2 2 5 6 x y − . C. 2 2 2 . 3 . 5 x y − . D. xy y + − 4 3 . Lời giải Chọn C Bất phương trình 2 2 2 . 3 . 5 x y − là bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Câu 7: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2 x y + 0. B. 2 2 x y + 2. C. 2 2 3 0. x y + D. x y + 0. Lời giải Chọn D Theo định nghĩa bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Câu 8: Bất phương trình 3 – 2 – 1 0 x y x ( + ) tương đương với bất phương trình nào sau đây? A. x y – 2 – 2 0 . B. 5 – 2 – 2 0 x y . C. 5 – 2 –1 0 x y . D. 4 – 2 – 2 0 x y . Lời giải Chọn B 3 – 2 – 1 0 3 – 2 2 2 0 5 – 2 – 2 0 x y x x y x y x y ( + + − ) Câu 9: Trong các cặp số sau đây, cặp nào không thuộc nghiệm của bất phương trình: x y − + 4 5 0 A. (−5;0). B. (−2;1). C. (0;0). D. (1;−3). Lời giải Ta có 3 2 3 x y x y + + + − + ( ) 4( 1) 3− +x y 3 − 1 0 . Vì − + − 2 3.1 1 0 là mệnh đề đúng nên miền nghiệm của bất phương trình trên chứa điểm có tọa độ B. Chọn C. Lời giải Chọn B Câu 10: Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 2 5 3 x y + − ?
https://tuikhon.edu.vn Tài liệu word chuẩn. ĐT: 0985029569 A. (1; 2 . − ) B. (5; 1 . − ) C. (− 2;0 .) D. (− − 1; 1 .) Lời giải Chọn B Thay x y = = − 5; 1 vào mỗi bất phương trình ở mỗi phương án ta được cặp ( x y; 5; 1 ) = − ( ) là nghiệm của bất phương trình trong phương án B. Câu 11: Miền nghiệm của bất phương trình − + + − − x y x 2 2 2 2 1 ( ) ( ) là nửa mặt phẳng không chứa điểm nào trong các điểm sau? A. (0;0). B. (1;1). C. (4;2). D. (1;−1). Lời giải Ta có − + + − − x 2 2 2 2 ( y ) (1 x) + x 2y 4 . Vì − + 4 2.2 4 là mệnh đề sai nên (−4;2) không thuộc miền nghiệm của bất phương trình. Chọn C. Câu 12: Trong các cặp số sau đây, cặp nào không thuộc nghiệm của bất phương trình: x y − + 4 5 0 A. (−5;0). B. (−2;1). C. (0;0). D. (1;−3). Lời giải Vì − − + 5 4.0 5 0 là mệnh đề sai nên (−5;0) không thuộc miền nghiệm của bất phương trình. Chọn A. Câu 13: Điểm A(−1;3) là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình: A. − + − 3 2 4 0. x y B. x y + 3 0. C. 3 0. x y − D. 2 4 0. x y −+ Lời giải Vì − − + − 3. 1 2.3 4 0 ( ) là mệnh đề đúng nên A(−1;3) là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình − + − 3 2 4 0 x y . Chọn A. Câu 14: Cặp số (2;3) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây ? A. 2 – 3 –1 0 x y . B. x y – 0 . C. 4 3 x y . D. x y – 3 7 0 + . Lời giải
https://tuikhon.edu.vn Tài liệu word chuẩn. ĐT: 0985029569 Vì 2 3 0 − là mệnh đề đúng nên cặp số (2;3) là nghiệm của bất phương trình x y – 0 . Chọn B. Câu 15: Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình A. . B. . C. . D. . Lời giải Chọn A 2.0 1 1 + = Câu 16: Cặp số ( 1; 1− ) là nghiệm của bất phương trình A. x y + 4 1. B. − − − x y 3 1 0 . C. x y + − 2 0 . D. − − x y 0 . Lời giải Chọn A Thay x y 1; 1 vào các bất phương trình trong các đáp án thấy bất phương trình ở đáp án A thỏa mãn. Câu 17: Cặp số (x;y) nào sau đây không phải là nghiệm của bất phương trình 3 4 x y − ? A. 1; 1 . B. 1; 0 . C. 2; 1 . D. 0; 5 . Lời giải Chọn B Câu 18: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2 4 x y . B. x y − 3 0. C. 2 x y 1 . D. 2 2 x y − 0 . Lời giải Chọn A Câu 19: Cho bất phương trình 3 2 x y − . Khẳng định nào sau đây đúng? A. Bất phương trình đã cho vô số nghiệm. B. Bất phương trình đã có tập nghiệm (−;2) . C. Bất phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất. D. Bất phương trình đã cho vô nghiệm. 2 1 x y + (0;1) (3; 7− ) (0;0) (−2;1)