Nội dung text CHƯƠNG 5. PIN ĐIỆN VÀ ĐIỆN PHÂN (BẢN GV).docx
-1- CHƯƠNG 5. PIN ĐIỆN VÀ ĐIỆN PHÂN 3 A. PHẦN LÍ THUYẾT 3 BÀI 15. THẾ ĐIỆN CỰC VÀ NGUỒN ĐIỆN HÓA HỌC 3 1. LÍ THUYẾT CẦN NẮM 3 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG 4 2.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (cặp oxi hóa – khử; thế điện cực) 4 2.2. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (ý nghĩa thế điện cực) 5 2.3. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (pin điện hóa) 8 2.4. Trắc nghiệm đúng – sai (cặp oxi hóa – khử; thế điện cực) 12 2.5. Trắc nghiệm đúng – sai (pin điện hóa) 16 2.6. Trắc nghiệm trả lời ngắn 23 BÀI 16. ĐIỆN PHÂN 26 1. LÍ THUYẾT CẦN NẮM 26 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG 27 2.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 27 2.2. Trắc nghiệm đúng – sai 31 2.3. Trắc nghiệm trả lời ngắn 36 B. BÀI TẬP PHÂN DẠNG 38 1. DẠNG 1: XÁC ĐỊNH SỨC ĐIỆN ĐỘNG CHUẨN CỦA PIN ĐIỆN HÓA 38 1.1. Phương pháp 38 1.2. Bài tập vận dụng 38 2. DẠNG 2: BÀI TẬP TÍNH THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN 42 2.1. Phương pháp 42 2.2. Bài tập vận dụng 42 3. DẠNG 3: BÀI TẬP 1 KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI 1 DUNG DỊCH MUỐI 44 3.1. Phương pháp 44 3.2. Bài tập vận dụng 44 4. DẠNG 4: BÀI TẬP 2 KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI 1 DUNG DỊCH MUỐI 47 4.1. Phương pháp 47 4.2. Bài tập vận dụng 47 5. DẠNG 5: BÀI TẬP 1 KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI 2 DUNG DỊCH MUỐI 50 5.1. Phương pháp 50 5.2. Bài tập vận dụng 50 6. DẠNG 6: BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN 1 CHẤT (NÓNG CHẢY – DUNG DỊCH) 53 6.1. Phương pháp 53 6.2. Bài tập vận dụng 54 7. DẠNG 7: BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN HỖN HỢP 2 CHẤT TRONG DUNG DỊCH 59 7.1. Phương pháp 59 7.2. Bài tập vận dụng 59
-2- C. ĐỀ ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG 5. PIN ĐIỆN VÀ ĐIỆN PHÂN 63 1. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG SỐ 01 (28 CÂU) 63 1.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (18 câu) 63 1.2. Trắc nghiệm đúng – sai (4 câu) 64 1.3. Trắc nghiệm trả lời ngắn (6 câu) 65 2. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG SỐ 02 (28 CÂU) 66 2.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (18 câu) 66 2.2. Trắc nghiệm đúng – sai (4 câu) 66 2.3. Trắc nghiệm trả lời ngắn (6 câu) 69
-4- 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG 2.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (cặp oxi hóa – khử; thế điện cực) Câu 1: (SBT – KNTT) Mối liên hệ giữa dạng oxi hoá và dạng khử của kim loại M được biểu diễn ở dạng quá trình khử là A. M ⇀ ↽ M n+ + ne. B. M n+ + ne ⇀ ↽ M. C. M n− ⇀ ↽ M + ne. D. M + ne ⇀ ↽ M n− . Câu 2: (SBT – KNTT) Kí hiệu cặp oxi hoá − khử ứng với quá trình khử: Fe 3+ + 1e ⇀ ↽ Fe 2+ là A. Fe 3+ /Fe 2+ . B. Fe 2+ /Fe. C. Fe 3+ /Fe. D. Fe 2+ /Fe 3+ . Câu 3: (SBT – KNTT) Kí hiệu cặp oxi hoá – khử tương ứng với quá trình khử: Fe(OH) 3 + le ⇀ ↽ Fe(OH) 2 + OH – là A. Fe 3+ /Fe 2+ . B. Fe 2+ /Fe. C. Fe 3+ /Fe. D. Fe(OH) 3 /Fe(OH) 2 . Câu 4: (KHBD – KNTT) Ở điều kiện chuẩn, thiết lập được điện cực zinc (Zn) bằng cách nhúng thanh Zn vào dung dịch A. HCl 1 M. B. ZnSO 4 1 M. C. H 2 SO 4 1 M. D. NaCl 1 M. Câu 5: (KHBD – KNTT) Ở điều kiện chuẩn, thiết lập được điện cực silver (Ag) bằng cách nhúng thanh Ag vào dung dịch A. NaNO 3 1 M. B. AgNO 3 0,1 M. C. AgNO 3 1 M. D. HNO 3 1 M. Câu 6: (KHBD – KNTT) Điều kiện chuẩn của một điện cực kim loại là điều kiện ứng với nồng độ ion kim loại là 1 M và nhiệt độ thường được chọn là. A. 298 K (25 o C). B. 273 K (0 o C). C. 0 K (−273 o C). D. 373 K (100 o C). Câu 7: (KHBD – KNTT) Đối với một điện cực kim loại, tại ranh giới giữa kim loại với dung dịch chất điện li A. tồn tại cân bằng giữa dạng oxi hoá và dạng khử. B. xảy ra quá trình khử ion kim loại. C. xảy ra quá trình oxi hoá nguyên tử kim loại. D. xảy ra phản ứng oxi hoá – khử. Câu 8: (KHBD – KNTT) Đối với điện cực hydrogen chuẩn, áp suất khí hydrogen được hấp phụ trên lá Pt và nồng độ ion H + trong dung dịch chất điện li lần lượt là A. 1 atm và 1 M. B. 1 mmHg và 0,1 M. C. 1 N/m 2 và 0,1 M. D. 1 bar và 1 M. Câu 9: (KHBD – KNTT) Đối với điện cực hydrogen chuẩn, tại ranh giới giữa bề mặt Pt với dung dịch chất điện li tồn tại cân bằng A. 2H 2 O + 2e ⇀ ↽ H 2 + 2OH − . B. H + + 1e ⇀ ↽ H. C. 2H + + 2e ⇀ ↽ H 2 . D. H ⇀ ↽ H + + 1e. Câu 10: (KHBD – KNTT) Thế điện cực chuẩn là đại lượng đặc trưng cho điện thế của điện cực ở điều kiện chuẩn và thường được kí hiệu là A. V. B. E o . C. ∆H o . D. T. Câu 11: (KHBD – KNTT) Thế điện cực chuẩn của điện cực nào sau đây được quy ước bằng 0 và được gọi là điện cực so sánh? A. Hydrogen. B. Zinc. C. Copper. D. Silver. Câu 12: (SBT – KNTT) Giá trị thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá − khử nào được quy ước bằng 0 V? A. Na + /Na. B. 2H + /H 2 . C. Al 3+ /Al. D. Cl 2 /2Cl − . Câu 13: (SBT – KNTT) Cặp oxi hoá − khử nào sau đây có giá trị thế điện cực chuẩn lớn hơn 0? A. K + /K. B. Li + /Li. C. Ba 2+ /Ba. D. Cu 2+ /Cu.