PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text C5-B3-CAC SO DAC TRUNG DO DO PHAN TAN.docx

 TRƯỜNG THPT …………………  CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CTM 2025  Giáo viên:……….…….  Số ĐT……………. 1 MỤC LỤC ▶BÀI ❸. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO ĐỘ PHÂN TÁN 2 Ⓐ. Tóm tắt kiến thức 2 Ⓑ. Phân dạng toán cơ bản 3 ⬩Dạng ❶: Hãy tính khoảng biền thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu 3 ⬩Dạng ❷: Tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu 5 Ⓒ. Dạng toán rèn luyện 7 ⬩Dạng ❶: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 7 ⬩Dạng ❷: Câu trắc nghiệm đúng, sai 19 ⬩Dạng ❸: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn 42 ▶BÀI ❸. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO ĐỘ PHÂN TÁN Ⓐ. Tóm tắt kiến thức

 TRƯỜNG THPT …………………  CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CTM 2025  Giáo viên:……….…….  Số ĐT……………. 3 ⬩Dạng ❶: Hãy tính khoảng biền thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ☞Các ví dụ minh họa Câu 1: Hãy tính khoảng biền thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu: 10; 20; 3; 1; 3; 4; 7; 4; 9 Lời giải Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là: 1; 3; 3; 4; 4; 7; 9; 10; 20. Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: R = 20 - 1 = 19. Cỡ mẫu là n = 9 là số lẻ nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: Q 2 = 4. Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mấu: 1; 3; 3; 4. Do đó Q 1 = 3. Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: 7; 9; 10; 20. Do đó Q 3 = 9,5. Khoảng tứ phân vị của mẫu là: Q = 9,5 - 3 = 6,5. Câu 2: Hãy tìm khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của các mẫu số liệu sau: a) 10;13;15;2;10;19;2;5;7 b) 15;19;10;5;9;10;1;2;5;15 Lời giải a) Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là: 2;2;5;7;10;10;13;15;19 Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: 19217R . Cỡ mẫu là 9n là số lẻ nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: 210Q . Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 2;2;5;7 . Do đó 13,5Q Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: 10;13;15;19 . Do đó 314Q Khoảng tứ phân vị của mẫu là: Δ143,510,5Q b) Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là: 1;2;5;5;9;10;10;15;15;19 Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: 19118R . Cỡ mẫu là 10n là số chẵn nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: 29,5Q . Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 1;2;5;5;9 . Do đó 15Q . Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: 10;10;15;15;19 . Do đó 315Q Khoảng tứ phân vị của mẫu là: Δ15510Q Câu 3: Dưới đây là bảng số liệu thống kê của Biểu đồ nhiệt trung bình các tháng trong 2019 của hai tình Lai Châu và Lâm Đồng (được đề cập đến ở hoạt động khởi động của bài học)
 TRƯỜNG THPT …………………  CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CTM 2025  Giáo viên:……….…….  Số ĐT……………. 4 a) Hãy tìm khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của nhiệt độ trung bình mỗi tháng của tỉnh Lai Châu và Lâm đồng. b) Hãy cho biết trong một năm, nhiệt độ ở địa phương nào ít thay đổi hơn. Lời giải a) Tỉnh Lai Châu: Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là: 14,21 4,81 8,61 8,8 20,3 21,0 22,7 23,5 23,6 24,2 24,6 24,7 Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: 24,714,210,5R . Cỡ mẫu là 12n là số chẵn nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: 221,85Q . Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 14,21 4,81 8,61 8,8 20,3 21,0 . Do đó 118,7Q . Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: 22,7 23,5 23,6 24,2 24,6 24,7 . Do đó 323,9Q Khoảng tứ phân vị của mẫu là: Δ23,918,75,2Q Tỉnh Lâm Đổng: Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là: 16,01 6,317,417,518,51 8,61 8,71 9,31 9,51 9,8 20,2 20,3 Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: 20,316,04,3R . Cỡ mẫu là 12n là số chẵn nên giá trị tứ phân vị thứ hai là: 218,65Q . Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 16,01 6,31 7,41 7,51 8,51 8,6 . Do đó 117,45Q . Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: 18,71 9,31 9,51 9,8 20,2 20,3 . Do đó 319,65Q Khoảng tứ phân vị của mẫu là: Δ19,6517,452,2Q Câu 4: Hãy tìm giá trị ngoại lệ của mầu số liệu: 37; 12; 3; 9; 10; 9; 12; 3; 10

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.