Nội dung text Đề 6_Cuối kì 1_VL12.docx
ĐỀ SỐ 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ I Môn: VẬT LÝ 12 Theo cấu trúc mới của BGD Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề ------------------------------------------------------- PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Một vật được làm lạnh từ 30C xuống 5C. Nhiệt độ của vật theo thang nhiệt độ Kelvin giảm đi bao nhiêu kelvin? A. 15 K. B. 25 K. C. 11K. D. 18 K. Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không phải của chất lỏng A. Các phân tử không bị phân tán ra xa nhau B. Có thể tích riêng xác định. C. Các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng. D. Lực tương tác giữa các phân tử hầu như không đáng kể. Câu 3. Dùng tay chà sát một miếng kim loại lên sàn nhà kết luận nào sau đây là sai A. Nhiệt độ của miếng kim loại tăng lên. B. Nội năng của miếng kim loại tăng lên. C. Vật đã nhận công và nhận nhiệt. D. Trong quá trình này đã có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nội năng. Câu 4. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 250g nước đá đang ở C5 tăng lên đến 10C . Biết nhiệt dung riêng của nước đá và của nước lần lượt là 2100 J/kgK và 4200J/kgK , nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 334000J/kg ? A. 96,625 kJ . B. 99,215 kJ . C. 45,713 kJ . D. 15,713 kJ . Câu 5. Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là 6L2,3.10 J /kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn 100 g nước ở 100 0 C là A. 623.10J . B. 52,3.10J . C. 62,3.10J . D. 40,23.10J . Câu 6. Nhiệt dung riêng của một chất A. Là nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để làm cho nhiệt độ của nó tăng thêm 1C . B. Là nhiệt độ cần thiết để đun nóng cho 1 kg chất đó để làm cho nhiệt độ của nó tăng thêm 1C C. Được tính bằng đơn vị J. D. Có thể âm. Câu 7. Tại sao hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh? A. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh, các phân tử đường chuyển động chậm hơn nên đường dễ hòa tan hơn. B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn. C. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử nước hút các phân tử đường mạnh hơn. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 8. Phát biểu nào sau đây sai?
Khi nhiệt độ tăng thì A. chuyển động Brown diễn ra nhanh hơn. B. hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn. C. tốc độ chuyển động hỗn loạn của các phân tử, nguyên tử tăng lên. D. khối lượng phân tử, nguyên tử cấu tạo các chất tăng lên. Câu 9. Nếu áp suất của một lượng khí tăng 2.10 5 Pa thì thể tích của nó giảm 3 lít, nếu áp suất tăng 5.10 5 Pa thì thể tích giảm đi 5 lít. Coi rằng nhiệt độ của khối khí là không thay đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí. A. 5 00V 9l, P4.10Pa B. 3 00V 9l, P4.10Pa C. 5 00V 4l, P9.10Pa D. 3 00V 4l, P9.10Pa Câu 10. Một lượng khí ở nhiệt độ 18 0 C có thể tích 1 m 3 và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5 atm. Tính thể tích khí nén A. 0,286m 3 B. 0,268m 3 C. 3,5m 3 D. 1,94m 3 Câu 11. khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu biết khi áp suất tăng 2 lần thì nhiệt độ trong bình tăng thêm 313 K, thể tích không đổi. A. 313 0 C B. 40 0 C C. 156,5 K D. 40 K Câu 12. Hãy chọn câu đúng. Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi thì: A. Áp suất khí không đổi B. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích không đổi C. Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ D. Số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Câu 13. Công thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp? A. V const T B. 0 1 VV1t 273 C. 1 V T∼ D. 12 12 VV TT Câu 14. Ở 027 C thì thể tích của một lượng khí là 3 l . Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 0 127C khi áp suất không đổi là ? A. 6 ( l) B. 4 ( l) C. 8 ( l) D. 2 ( l) Câu 15. Người ta nén 6lít khí ở nhiệt độ 27 0 C để cho thể tích của khí chỉ còn 1lít, vì nén nhanh nên khí bị nóng lên đến 77 0 C. Khi đó áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần ? A. 7 lần B. 6 lần C. 4 lần D. 2 lần Câu 16. Phương trình nào sau đây là phương trình Clapêrôn-Menđêlêep? A. pV const T B. pV R T C. pVm R T D. pVR Tm Câu 17. Nếu tốc độ chuyển động nhiệt trung bình của phân tử khí tăng gấp 2 lần thì nhiệt độ của khối khí sẽ A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. không thay đổi. D. giảm 2 lần. Câu 18. Biểu thức liên hệ giữa hằng số Boltzmann và hằng số khí R A. B A R k N . B. A B N k R . C. B A k N R . D. ABNR.k . PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một lượng khí được đặt trong một xilanh như hình bên. Người ta cung cấp cho chất khí
một nhiệt lượng là 1J thì thấy chất khí nở ra đẩy pittông dịch chuyển một đoạn Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 10 N, pit-tông có khối lượng 1kg, lấy 2g10m/s . a) Nội năng của khối khí đã thay đổi nhờ quá trình truyền nhiệt. b) Trong quá trình trên khối khí nhận nhiệt và nhận công c) Nội năng của khối khí tăng lên là do thế năng tương tác trung bình giữa các phân tử tăng lên. d) Nếu pittong dịch chuyển đều thì độ biến thiên nội năng của chất khí trong quá trình đó là U0,8J Câu 2. Một học sinh tiến hành đun một khối nước đá đựng trong nhiệt lượng kế ở điều kiện tiêu chuẩn từ 0C∘ đến khi tan chảy hết thành nước và bay hơi ở 100C. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt lượng mà khối nước đá nhận được từ lúc đun đến lúc bay hơi và sự thay đổi nhiệt độ của nó. Lấy nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 53,310 J/kg v à nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK, nhiệt hóa hơi của nước là 62,310 J/kg, bỏ qua nhiệt dung của nhiệt lượng kế. a) Trong đoạn OA trên đồ thị, khối nước đá nhận nhiệt lượng để thực hiện quá trình nóng chảy. b) Tại điểm A trên đồ thị, nước đá đã hoàn toàn chuyển sang thể lỏng. c) Tại điểm C lượng nước còn lại là 50g. d) Nếu tiến hành đun đến khi lượng nước bay hơi hết kể từ lúc nước bắt đầu sôi thì cần cung cấp nhiệt lượng tổng cộng là 305kJ. Câu 3. Một lượng khí xác định có thể tích V = 100 cm 3 , nhiệt độ 27 o C và áp suất 10 5 Pa. Hằng số khí R = 8,31 J/mol.K. a) Nếu kết quả được làm tròn đến chữ số thứ ba sau dấu phẩy thập phân thì số mol của khối khí bằng 0,004 mol. b) Giữ nhiệt độ không đổi, tăng áp suất tới 1,25.10 5 Pa thì thể tích khí khi đó bằng 80 cm 3 . c) Từ trạng thái ban đầu, nén khí để thể tích giảm đi 20 cm 3 , nhiệt độ khí tăng lên đến 39 o C thì áp suất khí lúc này bằng 5,2.10 5 Pa. d) Nếu thể tích giảm bằng 1 3 thể tích ban đầu và áp suất tăng 20% so với áp suất ban đầu thì nhiệt độ của khối khí sau khi nén bằng 120 o C.
Câu 4. Sự biến đổi trạng thái của 1 khối khí lí tưởng được mô tả như hình vẽ. Biết 12V3;V6ℓℓ a) Các thông số của khối khí ở trạng thái 3 là p 3 = 1 at, V 3 = 6 lít, T 3 = 600K b) Trạng thái (1) → (2) là đẳng tích; Trạng thái (2) → (3) là đẳng nhiệt; Trạng thái (3) → (1) là đẳng áp c) Các thông số của khối khí ở trạng thái 1 là p 1 = 1 at, V 1 = 3 lít, T 1 = 200K d) Các thông số của khối khí ở trạng thái 2 là p 2 = 2 at, V 2 = 6 lít, T 2 = 600K PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 Câu 1. Người ta thực hiện công 200J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 40J . Độ biến thiên nội năng của khí là bao nhiêu Jun? (ĐS: 160) Câu 2. Một nhiệt lượng kế bằng đồng thay khối lượng 128g chứa 210g nước ở nhiệt độ 8,4C . Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192g đã nung nóng tới 100C vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại( đơn vị J/kg.K ) . Biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 21,5C . Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của đồng thau và của nước lần lượt 30,128.10J/kg.K ; 34,2.10J/kg.K . (Kết quả làm tròn đến 3 chữ số có nghĩa) (ĐS: 781) Câu 3. Nén một khối khí đẳng nhiệt từ thể tích 24l đến 16l thì thấy áp suất khí tăng thêm lượng p=30kPa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu kPa? (ĐS: 60) Câu 4. Để đo khối lượng nước trong các giọt sương mù trong không khí, người ta cho không khí chứa sương mù vào trong một cái bình kín có thành trong suốt dưới áp suất 100 kPa và nhiệt độ 0 0 C. Biết hằng số chất khí R = 8,31J/mol.K. Làm nóng khí chậm đến 82 0 C thì sương mù chứa trong 1m 3 không khí là bao nhiêu gam? (ĐS: 305) Câu 5. Một chất khí mà các phân tử có tốc độ căn quân phương là 460 m/s ở 0C. Tốc độ căn quân phương của các phân tử khí này ở nhiệt độ 819 o C là bao nhiêu m/s? ( ĐS: 920) Câu 6. Nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg.K. Để 2kg nước tăng lên 20 0 C thì cần cung cấp nhiệt lượng là bao nhiêu kJ? (ĐS: 168)