Nội dung text CHỦ ĐỀ 9. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU - HS.docx
Chủ đề 9 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU • Yêu cầu cần đạt (Trích từ CTGDPT Vật lí 2018): – Rút ra được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều (không được dùng tích phân). – Vận dụng được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều. • Cấu trúc nội dung: I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ………………………………………………………………… Lý thuyết chung của chủ đề + Phương pháp giải kèm ví dụ. II. BÀI TẬP PHÂN DẠNG THEO MỨC ĐỘ……………………………………………….. (Theo cấu trúc định dạng đề thi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 – Quyết định số 764/QĐ - BGDĐT) 1. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn 2. Câu trắc nghiệm đúng sai 3. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn III. BÀI TẬP LUYỆN TẬP………………………………………………………………… (Theo cấu trúc định dạng đề thi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 – Quyết định số 764/QĐ - BGDĐT)
PHƯƠNG PHÁP GIẢI DẠNG 1. Tính gia tốc, vận tốc, thời gian, đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều - Thường chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu chuyển động. - Sử dụng các công thức 0vvat , 2 0 1 2dvtat , 22 02vvad . Ví dụ 1: Từ trạng thái nghỉ, một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều và sau 2 s chuyển động thì vật đạt vận tốc 5 m/s. Gia tốc của vật là A. 2,5 m/s 2 . B. – 2,5 m/s 2 . C. 0,4 m/s 2 . D. – 0,4 m/s 2 . Hướng dẫn giải: Chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động. Hình bên dưới mô tả chuyển động của vật. Từ trạng thái nghỉ 00v , sau thời gian 02 stt chuyển động thẳng nhanh dần đều thì vận đạt vận tốc 5 m/sv nên gia tốc của vật là 20 0 50 2,5 m/s 20 vv a tt . Ví dụ 2: Từ trạng thái nghỉ, một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều và sau 1 s chuyển động thì vật đạt vận tốc 2 m/s. Quãng đường vật đi được sau 10 s chuyển động là A. 20 m. B. 22 m. C. 200 m. D. 100 m. Hướng dẫn giải: Chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động. Hình vẽ mô tả chuyển động của vật. Gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều của vật là 20 0 20 2 m/s 1 vv a tt . Quãng đường vật đi được sau 10 s chuyển động là 22 0 11 0.10.2.10100 m 22sdvtat . Ví dụ 3: Lúc 10 st một ô tô hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều để dừng lại với phương trình vận tốc 202vt , trong đó v tính bằng mét/giây (m/s) và t tính bằng giây (s). Quãng đường ô tô đi được từ lúc 10 st đến lúc 25 st là A. 150 m. B. 125 m. C. 100 m. D. 75 m. O x 5 m/sv (0 s) (2 s) 00v O x 2 m/sv (0 s) (1 s) 00v