Nội dung text C1-B1-GIA TRI LUONG GIAC CUA MOT GOC LUONG GIAC-HS.docx
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CTM 2025 1 MỤC LỤC ⬥CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC-PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2 ▶BÀI ❶. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC LƯỢNG GIÁC 2 Ⓐ. Tóm tắt kiến thức 2 Ⓑ. Phân dạng toán cơ bản 4 ⬩Dạng ❶: Góc lượng giác 4 ⬩Dạng ❷: Giá trị lượng giác của góc lượng giác 5 ⬩Dạng ❸: Áp dụng tính chất của giá trị lượng giác 6 ⬩Dạng ❹: Ứng dụng 7 Ⓒ. Dạng toán rèn luyện 7 ⬩Dạng ❶: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 7 ⬩Dạng ❷: Câu trắc nghiệm đúng, sai 12 ⬩Dạng ❸: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn 22 ⬥CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC-PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CTM 2025 2 ▶BÀI ❶. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC LƯỢNG GIÁC Ⓐ. Tóm tắt kiến thức ❶. Quan hệ giữa hai đơn vị đo góc: độ và radian 180rad 180 1571745rad và 10,0175 180radrad . ❷. Góc lượng giác và số đo của chúng Cho hai tia ,OuOv. Nếu tia Om quay chỉ theo chiều dương (hay chỉ theo chiều âm) xuất phát từ tia Ou đến trùng với tia Ov thì ta nói: Tia Om quét một góc lương giác với tia đầu Ou và tia cuối Ov, kí hiệu là (,)OuOv. Mỗi góc lượng giác gốc O được xác định bởi tia đầu Ou, tia cuối Ov và số đo của góc đó. Nếu một góc lượng giác có số đo 0 (hay radian) thì mọi góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác đó có số đo dạng: 0360k (hay 2k ), với k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k. Hệ thức Chasles Với ba tia tuỳ ý ,,OuOvOw, ta có: (,)(,)(,)2().OuOvOvOwOuOwkkℤ ❸. Giá trị lượng giác của góc lượng giác Trong mặt phẳng toạ độ đã được định hướng Oxy, lấy điểm (1;0)A. Đường tròn tâm O , bán kính 1OA được gọi là đường tròn lượng giác gốc A. Định nghĩa: Với mỗi góc lượng giác , lấy điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho (,)OAOM (Hình 1). Giả sử M có toạ độ (;)xy. Ta có: cos;sinxy sincos tan(cos0);cot(sin0). cossin yx xy xy Chú ý: Dấu của các giá trị lượng giác của góc (,)OAOM phụ thuộc vào vị trí điểm M trên đường tròn lượng giác (Hình 2).
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CTM 2025 3 Bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác như sau: Tính chất 22cossin1 với mọi ; tancot1 với cos0,sin0; 2 2 1 1tan cos với cos0 2 2 1 1cot sin với sin0 . ❹. Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt Hai góc đối nhau ( và ) : ● sin()sin ● cos()cos ● tan()tan ● cot()cot. Hai góc hơn kém nhau ( và ): ● sin()sin ● cos()cos ● tan()tan ● cot()cot. Hai góc bù nhau ( và ) : sin()sin cos()cos tan()tan cot()cot Hai góc phụ nhau ( và 2 ) : sincos 2 cossin 2 tancot 2 cottan 2
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CTM 2025 4 Ⓑ. Phân dạng toán cơ bản ⬩Dạng ❶: Góc lượng giác ☞Các ví dụ minh họa Câu 1: a) Gọi 1234,,,MMMM là các điểm trên đường tròn lượng giác sao cho số đo của các góc lượng giác 1234,,,,,,,OAOMOAOMOAOMOAOM lần lượt bằng 111031 ;;; 3333 . Có nhận xét gì về vị trí các điểm 1234,,,MMMM ? b) Gọi ,,MNP là các điểm trên đường tròn lượng giác sao cho số đo của các góc lượng giác (,),(,),(,)OAOMOAONOAOP lần lượt bằng 7 ;; 266 . Chứng minh rằng tam giác MNP là tam giác đều. Câu 2: a) Đổi từ độ sang rađian các số đo sau: 30;8030 . b) Đổi từ rađian sang độ các số đo sau: 5 ;3,75 8 . Câu 3: a) Xác định điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng 6 . b) Xác định điểm B trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng 2 . c) Xác định điểm N trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng 2 3 . Câu 4: Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn lượng giác: a) 750 ; b) 29 4 . Câu 5: Cho góc lượng giác có số đo bằng 4 3 . a) Xác định điểm N trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác đã cho. b) Tính các giá trị lượng giác của góc lượng giác đã cho. Câu 6: a) Đổi số đo của góc 80 và góc 150 sang đơn vị radian.