PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHỦ ĐỀ 34. LẬP LUẬN XÁC ĐỊNH CTHH CỦA CHẤT.pdf

CHỦ ĐỀ 34: LẬP LUẬN XÁC ĐỊNH CTHH CỦA CHẤT Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 2,1 gam kim loại R hóa trị II trong dung dịch H2SO4 loãng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn khan có khối lượng tăng 8,4 gam so với kim loại ban đầu. Tìm kim loại R. Lời giải: R + H2SO4 RSO4 + H2 4 R RSO 2,1 8,4 2,1 n n R 24 R R 96        . Vậy R là Mg. Bài 2: Cho 3 gam kim loại Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,8 lít (đktc) khí H2. Tìm công thức của kim loại Y Lời giải: H2 n  0,125mol. 2Y + nH2SO4 → Y2(SO4)n + nH2 0,25 n (mol) 0,125 (mol) (Với n là hóa trị của kim loại Y) ⇒ MY = 3 : 0,25 n = 12n ⇒ Nghiệm phù hợp: n = 2, MY = 24 (g/mol) Vậy Y là magie: Mg. Bài 3: Hòa tan 0,9 gam một kim loại R vào một lượng HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 0,825 gam. Tìm kim loại R Lời giải: 2 2 2 2 KL H H H H Khoáilöôïngdd taêng m m 0,825 0,9 m m 0,075gam n 0,0375(mol)          n 2 2R 2nHCl 2RCl + nH 0,075 (mol) 0,0375(mol) n    R R 0,9 M 12n 0,075 n Vôùi n = 2 M = 24: Mg     Bài 4: Nung nóng 15,12 gam kim loại R trong không khí tới khi kim loại phản ứng hết, thu được 20,88 gam chất rắn. Tìm kim loại R Lời giải: - Phương trình hoá học: xR + y 2 O2 0 t RxOy xR (g) (xR + 16y) (g) 15,12 (g) 20,88 (g) 

M2O + H2O → 2MOH a a 2a (mol) - Theo bảo toàn khối lượng: 20,9 + 18.(0,1 + a) = 28 + 0,05.2 → a = 0,3 mol 0,1.M + 0,3.(2M + 16) = 20,9  M = 23 - Vậy kim loại M là natri (Na) Bài 9: Cho 115,3 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 vào 500ml dung dịch H2SO4, thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 4,48 lít khí. Nung chất rắn Z đến khối lượng không đổi, thu được 11,2 lít khí và chất rắn T (các thể tích khí đo ở đktc, R là kim loại có hóa trị không đổi). Tìm R, biết trong hỗn hợp X số mol của RCO3 gấp 2,5 lần số mol của MgCO3. Lời giải: - Ta có: 2 CO n (lần 1) = 0,2 mol, 2 CO n (lần 2) = 0,5 mol - Phương trình hoá học: MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2↑ (1) RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 ↑ (2) - Khi nung Z có giải phóng CO2, chứng tỏ Z gồm muối cacbonat dư, có thể có kết tủa RSO4. → Z: MgCO3, RCO3 và RSO4 (có thể có) MgCO3 (dư) 0 tMgO + CO2↑ (3) RCO3 (dư) 0 tRO + CO2↑ (4) - Xét cả quá trình thì toàn bộ lượng C trong X đã chuyển thành CO2. - Theo các phản ứng (1,2,3,4): X 2 CO n  n (lần 1) + 2 CO n (lần 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7 mol - Theo tỷ lệ 3 3 3 3 MgCO RCO MgCO RCO 0,7.2.5 n 0,5mol 3,5 n 2,5n 0,7.1 n 0,2mol 3,5            Ta có: 0,2.84 + 0,5.(MR +60) = 115,3 MR = 137 Vậy R là bari (Ba). Bài 10: Hòa tan hoàn toàn muối cacbonat của kim loại M bằng dung dịch H2SO4 9,8% thu được dung dịch chỉ chứa một muối có nồng độ 14,18%. Xác định M Lời giải: - Đặt công thức muối cacbonat M2(CO3)x - Giả sử có 1 mol M2(CO3)x M2(CO3)x + x H2SO4 → M2(SO4)x + xH2O + xCO2 1 mol x mol 1 mol x mol (2M + 60x) 98x (2M + 96x) 44x (gam) mdd sau = 98x.100 2M 60x 44x 9,8    = 2M + 1016x (gam)
- Phương trình nồng độ muối: 2M 96x 14,18 2M 1016x 100     M = 28x x = 2, M = 56 là thỏa mãn → M là sắt (Fe) Bài 11: Cho 5,102 gam hỗn hợp X gồm hai muối M2CO3 và MHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, dẫn toàn bộ khí thoát ra vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. Tìm M Lời giải: - Ta có: 3 BaCO n = 0,04 mol - Phản ứng của X với dung dịch HCl PTHH: M2CO3 + 2HCl  2MCl + CO2 + H2O (1) MHCO3 + HCl  MCl + CO2 + H2O (2) CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (3) 0,04 mol 0,04 mol Theo (1), (2): 2 X X CO 5,102 n = n = 0,04 mol M = = 127,55 g/mol 0,04   M + 61 < 127,55 < 2M + 60 33,775 < M < 66,5 M= 39 (K) Bài 12: Một hỗn hợp A gồm MgO, Al2O3 và MO. Nung 16,20 gam hỗn hợp A trong ống sứ, rồi cho luồng khí H2 đi qua. Ở điều kiện thí nghiệm, H2 chỉ tác dụng MO với hiệu suất 80%, lượng hơi H2O tạo ra chỉ được hấp thụ 90% bởi 15,30 gam dung dịch H2SO4 90%, kết quả thu được dung dịch H2SO4 86,34%. Chất rắn còn lại trong ống được hòa tan trong một lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được dung dịch B và còn lại 2,56 gam chất rắn không tan M. Xác định M Lời giải: - Gọi a là số mol MO ban đầu MO + H2  M + H2O 0,8amol 0,8a mol 0,8amol - Chất rắn gồm: MgO, Al2O3, MO,M. Xem nước như dung dịch H2SO4 0%, áp dụng quy tắc đường chéo ta có: 2 2 4 H O dd H SO m 0,8.0,9.18a 90 86,34 m 15,3 86,34 0      a = 0,05 - Chất rắn còn lại là 2,56 gam kim loại M  M= 2,56 0,8.0,05 = 64 gM là Cu Bài 13: Cho 3,03 gam hỗn hợp A gồm một kim loại kiềm M và một kim loại R có hóa trị III vào nước thấy tan hoàn toàn, tạo ra dung dịch B và 1,904 lít khí (đktc). Chia dung dịch B làm hai phần bằng nhau. Cô cạn phần 1, thu được 2,24 gam chất rắn. Thêm V lít dung dịch HCl 1M vào phần 2 thấy xuất hiện 0,39 gam kết tủa. Xác định tên hai kim loại Lời giải:

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.