Nội dung text Bài 1_Tập hợp_Lời giải.pdf
BÀI GIẢNG DẠY THÊM TOÁN 6 -CÁNH DIỀU 1 CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN BÀI 1: TẬP HỢP A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM 1. Một số ví dụ về tập hợp Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và trong đòi sống. Chẳng hạn: - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10; - Tập hợp các học sinh của lóp 6A; - Tập hợp các số trên mặt đồng hồ trong Hình 1. 2. Kí hiệu và cách viết tập hợp Người ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho một tập hợp. Ví dụ: Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Ta viết: A={0;1;2;3;4}. Các số 0; 1; 2; 3;4 được gọi là các phần tử của tập hợp A . Lưu ý: Các phần từ của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu ";". Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tuỳ ý. Ví dụ 1: Cho tập hợp M ={ bóng bàn; bóng đá; cầu lông; bóng rổ }. Hãy đọc tên các phần tử của tập hợp đó. Giải Tập hợp M gồm các phần tử là: bóng bàn, bóng đá, cầu lông, bóng rổ. 3. Phần tử thuộc tập hợp Ví dụ: Cho tập hợp B ={2;3;5;7}. Số 2 và số 4 có là phần tử của tập hợp B không? Giải Số 2 là một phần tử của tập hợp B. Ta viết 2Î B , đọc là 2 thuộc B . Số 4 không là phần tử của tập hợp B. Ta viết 4Ï B , đọc là 4 không thuộc B . Ví dụ 2: Cho tập hợp M a e i o u ={ ; ; ; ; }. Phát biểu nào sau đây là đúng? (1) a MÎ ; (2) c MÎ ; (3) e MÏ ; (4) d MÏ . Giải Phát biểu đúng là (1) và (4) 4. Cách cho một tập hợp
BÀI GIẢNG DẠY THÊM TOÁN 6 -CÁNH DIỀU 2 Ví dụ 2: Quan sát các số được cho ở Hình 2. Gọi A là tập hợp các số đó. a) Liệt kê các phần tử của tập hợp A và viết tập hợp A. Các phần tử của tập hợp A là: 0; 2; 4; 6; 8 Ta viết: A=\{0; 2; 4; 6; 8\}. Lưu ý: Khi ta viết: A={0;2;4;6;8}là đã cho tập hợp A theo cách liệt kê các phần tử của tập hợp. b) Các phần tử của tập hợp A có tính chất chung nào? Các phần tử của tập hợp A đều là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10. Ta có thể viết: A x x ={ ∣ là số tự nhiên chẵn, x <10}. Lưu ý: Khi ta viết: A x x ={ ∣ là số tự nhiên chẵn, x <10} là cho tập hợp A theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. Lí thuyết: Có hai cách cho một tập hợp: - Liệt kê các phẩn tử của tập hợp; - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phẩn tử của tập hợp. Ví dụ 3: Cho B là tập hợp các chữ cái xuất hiện trong từ "ĐÔNG ĐÔ". Viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp. Giải Ta có: Tập hợp B = {Đ; Ô; N; G}. Ví dụ 4: Cho tập hợp E x x ={ ∣ là số tự nhiên, 3 9} < BÀI GIẢNG DẠY THÊM TOÁN 6 -CÁNH DIỀU 3 A = {I; N;T;E;R}. Ví dụ 2. Quan sát hình rồi viết các tập hợp A B, . Giải A = {1}; B = {1;12;15}. Ví dụ 3. a) Một năm có bốn quý. Viết tập hợp A các tháng của quý III trong năm. b) Viết tập hợp B các tháng có 31 ngày. Giải a) A = {tháng Bảy; tháng Tám; tháng Chín}. b) B = {tháng Một; tháng Ba; tháng Năm; tháng Bảy; tháng Tám; tháng Mười; tháng Mười hai}. Ví dụ 4. Cho P là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 8. Hãy viết tập hợp P theo hai cách. Giải Cách 1: P = {4;5;6;7}; Cách 2: P = {x thuộc tập hợp các số tự nhiên ∣ 3 8} <