PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 37. Đề thi thử tốt nghiệp THPTQG 2025 môn Sinh học THPT Phú Lộc - Huế - có đáp án.docx


Số phương án đúng là : A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 8: Giao phối cận huyết được thể hiện ở phép lai nào dưới đây: A. AaBbCcDd × aabbccDD. B. AaBbCcDd × AaBbCcDd. C. AaBbCcDd × aaBBccDD. D. AABBCCDD × aabbccdd. Câu 9: Ở phép lai: AB ab X D X d x Ab aB X d Y. Nếu hoán vị gen ở cả 2 giới, mỗi gene quy định 1 tính trạng và các gene trội hoàn toàn thì số loại kiểu gen và kiểu hình ở đời con là (xét cả tính đực, cái): A. 20 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình. B. 40 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình. C. 40 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình. D. 20 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình. Câu 10: Ở một loài thực vật, màu đỏ của hoa là do tác động của hai gene trội A và B theo sơ đồ sau: Gene a và b không tạo được enzim. Hai cặp gene này nằm trên hai cặp NST khác nhau. Thực hiện một phép lai P giữa một cây hoa vàng với một cây hoa trắng. F 1 thu được 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F 1 tạp giao thu được F 2 . Theo lí thuyết, nếu cho các cây hoa trắng ở F 2 tạp giao với cây hoa đỏ ở F 1 thì tỉ lệ kiểu hình xuất hiện ở đời lai là: A. 6 đỏ: 1 vàng: 1trắng. B. 9 đỏ: 3 vàng: 4 trắng. C. 3 đỏ: 1 vàng: 4 trắng. D. 4 đỏ: 1 vàng: 3 trắng. Câu 11: Lai hai dòng đậu thơm chủng đều có hoa trắng được F 1 toàn hoa đỏ; tiếp tục cho F 1 tự thụ phấn được F 2 gồm 108 hoa đỏ: 84 hoa trắng. Sự di truyền màu hoa tuân theo quy luật di truyền nào? A. Phân li độc lập. B. Liên kết gen. C. Tương tác cộng gộp. D. Tương tác bổ sung. Câu 12: Trong một quần thể bướm sâu đo bạch dương (P) có cấu trúc di truyền là: 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa = 1 (A qui định cánh đen và a qui định cánh trắng). Nếu những con bướm cùng màu chỉ thích giao phối với nhau và quần thể không chịu sự tác động của các nhân tố tiến hóa khác thì theo lý thuyết, ở thế hệ F2, tỉ lệ bướm cánh trắng thu được là bao nhiêu? A. 28,5%. B. 6,25 %. C. 25,75%. D. 37,5%. Câu 13: Xét các ví dụ sau: (1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á. (2) Cừu giao phối với Dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi. (3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác. Có bao nhiêu ví dụ là biểu hiện của cách li trước hợp tử? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 14: Câu nào sau đây không chính xác khi nói về vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên trong tiến hóa? A. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số các alen không theo hướng xác định.
B. Sự biến đổi ngẫu nhiên về tần số các allele thường xảy ra với các quần thể có kích thước lớn. C. Ngay cả khi không có đột biến, không có CLTN, không có di nhập gene thì tần số các allele cũng có thể bị thay đổi bởi các yếu tố ngẫu nhiên. D. Một allele dù có lợi cũng có thể bị loại khỏi quần thể, và một allele có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể. Câu 15: Ba loài cỏ hoang dại A, B, C có bộ nhiễm sắc thể lần lượt là 2n = 20; 2n = 26; 2n = 30. Từ 3 loài này, đã phát sinh 5 loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa. Quá trình hình thành 5 loài mới này được mô tả bằng bảng sau đây: Loài I II III IV V Cơ chế hình thành Thể song nhị bội từ loài A và loài B Thể song nhị bội từ loài A và loài C Thể song nhị bội từ loài B và loài C Thể song nhị bội từ loài A và loài I Thể song nhị bội từ loài B và loài III Bộ nhiễm sắc thể của các loài I, II, III, IV và V lần lượt là: A. 46; 50; 56; 66; 82. B. 23; 25; 28; 33; 41. C. 92; 100; 112; 132; 164. D. 46; 56; 50; 82; 66. Câu 16: Đường cong tăng trưởng của một quần thể sinh vật được biểu diễn ở hình dưới đây. Phân tích hình, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng? A. Đây là đường cong tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của quần thể. B. Trong các điểm trên đồ thị, tại điểm C quần thể có tốc độ tăng trưởng cao nhất. C. Tốc độ tăng trưởng của quần thể tại điểm E cao hơn tốc độ tăng trưởng của quần thể tại điểm C D. Sự tăng trưởng của quần thể này không bị giới hạn bởi các điều kiện môi trường. Câu 17: Cho các ví dụ sau: (1) Đàn bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá. (2) Cá mập con khi mới nở sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn. (3) Nấm, vi khuẩn và tảo cộng sinh trong địa y. (4) Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng. (5) Các cây thông nhựa liền rễ. (6) Các con sư tử đực trong đàn tranh giành nhau con cái. Có bao nhiêu ví dụ về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể: A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 18: Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái? (1) Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.