PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHUONG 7. HOA 10 - File HS.doc

CHƯƠNG 7 : NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN CHỦ ĐỀ 1: NHÓM HALOGEN 1 A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT 1 B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA 2025 6 Phần 1. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (chọn 1 đáp án) 6 Mức 1: Nhận biết 6 Mức 2: Thông hiểu 7 Mức 3: Vận dụng 10 Phần 2: Bài tập trắc nghiệm đúng sai 12 Phần 3: Bài tập trắc nghiệm trả lời ngắn 14 Mức 2: Thông hiểu 14 Mức 3: Vận dụng 15 Phần 4: Bài tập tự luận 16 Dạng 1: Viết phương trình hóa học 16 Dạng 2: Điều chế 17 Dạng 3: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của các đơn chất halogen 18 Dạng 4: Tính chất hóa học của các đơn chất halogen 22 Dạng 4.1. Xu hướng biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất halogen 22 Dạng 4.2. Halogen tác dụng với hydrogen 22 Dạng 4.3. Halogen tác dụng với kim loại 23 Dạng 4.4. Halogen tác dụng với hợp chất 24 Dạng 5: Điều chế và ứng dụng của các halogen 27 CHỦ ĐỀ 2: HYDROGEN HALIDE VÀ MỘT SỐ PHẢN ỨNG CỦA ION HALIDE 30 A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT 30 B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA 2025 33 Phần 1. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (chọn 1 đáp án) 33 Mức 1: Nhận biết 33 Mức 2: Thông hiểu 35 Mức 3: Vận dụng 38 Phần 2: Bài tập trắc nghiệm đúng sai 41 Phần 3: Bài tập trắc nghiệm trả lời ngắn 42 Mức 2: Thông hiểu 42 Mức 3: Vận dụng 43 Phần 4: Bài tập tự luận 45 Dạng 1: Viết phương trình hóa học 45 Dạng 2: Nhận biết 47 Dạng 3: Xu hướng biến đổi tính chất vật lí của các hydrogen halide, hydrohalic acid 48 Dạng 4: Tính acid của các hydrohalic acid. 49 Dạng 4.1. Xu hướng biến đổi tính acid của hydrohalic acid 49 Dạng 4.2. Tác dụng với kim loại của hydrohalic acid 50 Dạng 4.3. Tác dụng với muối của hydrohalic acid 51 Dạng 5: Muối halide 53 Dạng 6: Tính khử của ion halide 53 Dạng 7: Nhận biết và điều chế hydrogen halide 55 CHỦ ĐỀ 3: ÔN TẬP KIẾN THỨC CHƯƠNG 7 57 A.HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC 57 B. CÁC ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 7 (3 ĐỀ TÁCH RIÊNG) ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. CHỦ ĐỀ 1: NHÓM HALOGEN A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA CÁC HALOGEN  Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn = Nhóm VIIA

Hóa học 10 mới – Chương 7: Nguyên tố nhóm halogen Kết hợp kiến thức sách giáo khoa, sách bài tập của bộ: KNTT + CD +CTST 3 Một số dạng tồn tại trong tự nhiên của các halogen II. CẤU HÌNH ELECTRON LỚP NGOÀI CÙNG CỦA NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HALOGEN. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HALOGEN  Do có 7 electron ở lớp ngoài cùng, chưa đạt cấu hình bền vững như khí hiếm, nên ở trạng thái tự do, hai nguyên tử halogen góp chung một cặp electron để hình thành phân tử. - Với X là kí hiệu các nguyên tố halogen. - Công thức cấu tạo của phân tử halogen: X - X. - Đơn chất halogen tồn tại ở dạng phân tử X 2 , liên kết trong phân tử là liên kết cộng hoá trị không phân cực.  Các nguyên tử halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng, dễ nhận thêm 1 electron để đạt được cấu hình electron bền của khí hiếm gần nhất: 2526nsnp1ensnp - Do vậy, số oxi hoá đặc trưng của các halogen trong hợp chất là -1. - Tuy nhiên, khi liên kết với các nguyên tố có độ âm điện lớn, các halogen có thể có các số oxi hoá dương: +1, +3, +5, +7 (trừ fluorine có độ âm điện lớn nhất, nên fluorine luôn có số oxi hoá bằng -1 trong mọi hợp chất). * F(Z=9): 1s 2 2s 2 2p 5 Nguyên tử F có 2 lớp electron, không có phân lớp d nên chỉ có 1 electron độc thân, mặt khác F có độ âm điện lớn nhất vì thế F chỉ có số oxi hóa bằng -1 trong mọi hợp chất. * Các nguyên tố Cl,Br,I ở trạng thái cơ bản có e độc thân. * Ngoài ra còn có phân lớp d còn trống nên khi được kích thích thì 1,2,3 e thuộc s,p có thể chuyển đến những obitan d còn trống tạo ra 3,5,7 e độc thân vì thế các nguyên tố này ngoài số oxi hóa = -1; +1 còn có thể có các số oxi hóa +3;+5; +7 III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA CÁC HALOGEN - Các halogen ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực như hexane (C 6 H 14 ), carbon tetrachloride (CCl 4 ),…. Trong y học, dung dịch iodine loãng trong ethanol được dùng làm thuốc sát trùng. - Bromine gây bỏng sâu khi tiếp xúc với da. Hít thở không khí có chứa halogen với nồng độ vượt ngưỡng cho phép làm tổn hại niêm mạc tế bào đường hô hấp, gây co thắt phế quản, khó thở. - ở nhiệt độ cao, iodine thăng hoa, chuyển từ thể rắn sang thể hơi dưới áp suất thường. - Một số đặc điểm của các nguyên tố nhóm halogen F (Z=9) Cl (Z=17) Br (Z=35) I (Z=53) Đơn chất (X 2 ) F 2 Cl 2 Br 2 I 2 Màu sắc Lục nhạt Vàng lục Nâu đỏ Tím đen
Hóa học 10 mới – Chương 7: Nguyên tố nhóm halogen Kết hợp kiến thức sách giáo khoa, sách bài tập của bộ: KNTT + CD +CTST 4 Cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s 2 2p 5 3s 2 3p 5 4s 2 4p 5 5s 2 5p 5 Thể (20 °C) Khí Khí Lỏng Rắn + Từ fluorine đến iodine:  Trạng thái tập hợp của đơn chất ở 20 °C thay đổi: fluorine và chlorine ở thể khí, bromine ở thể lỏng, iodine ở thể rắn.  Màu sắc đậm dần: fluorine có màu lục nhạt, chlorine có màu vàng lục, bromine có màu nâu đỏ, iodine có màu đen tím.  Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần. + Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của đơn chất halogen bị ảnh hưởng bởi tương tác van der Waals giữa các phân tử. Từ fluorine đến iodine, khối lượng phân tử và bán kính nguyên tử tăng, làm tăng tương tác van der Waals, dần đến nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC - Halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng, nên nguyên tử halogen có xu hướng nhận thêm 1 electron để tạo hợp chất ion hoặc dùng chung electron để tạo hợp chất cộng hoá trị. Sơ đồ tổng quát: X + le  X - - Tính chất hoá học đặc trưng của halogen là tính oxi hoá mạnh và giảm dần từ fluorine đến iodine. Fluorine : F 2 Chlorine (Cl 2 ) Bromine (Br 2 ) Iodine (I 2 ) TCHH * Tính oxh mạnh nhất (chỉ có tính oxi hóa). Tính oxi hóa và tính khử Tính oxi hóa và tính khử *Tính oxi hóa I 2 <Br 2 <Cl 2 <F 2 1.Tác dụng với kim loại Các halogen phản ứng với kim loại thể hiện các mức độ khác nhau, tạo muối halide. F 2 oxi hóa tất cả các kim loại 0 0 +11 22Ag+F2AgF   Silver fluoride 10 0 +3 232Au+3F2AuF   Gold fluoride Ở nhiệt độ thường or không cao lắm 0 0 +1-1 22Na+Cl2NaCl Sodium chloride -10 0 +3 232Fe+3Cl2FeCl Iron(III) chloride Ở nhiệt độ cao 0 0 +11 22Na+Br2NaBr   Sodium bromide 10 0 +3 232Fe+3Br2FeBr   Iron (III) bromide Ở nhiệt độ cao hoặc xúc tác. 0 0 +11 22Na+I2NaI   Sodium iodide 2 10 0+3 xt:HO 233I+2Al2AlI   Aluminium iodide 2. Tác dụng với hydroge n H 2 * Nổ mạnh với H 2 trong bóng tối và t 0 rất thấp. 00 0 +1-1 -252C 22boùng toáiH+F2HF Hydrogen fluoride Cần ánh sáng (ánh sáng mặt trời/ánh sáng cháy Mg) hoặc đun nóng Cl 2 + H 2 askt 2HCl Hydrogen chloride Ở t 0 cao (200-400 0 C) 00 0 +1-1 t 22H+Br2HBr Hydrogen bromide Ở t 0 cao (350-500 0 C) xt: Pt, pứ thuận nghịch. 00 0 +1-1 xt,t 22H+I2HI  Hydrogen iodide NLLK (E b ) HF: 565 KJ/mol HCl: 427 KJ/mol HBr: 363 KJ/mol HI: 295 KJ/mol 3. Tác dụng với nước Oxi hóa được nước, mãnh liệt ở nhiệt độ thường 00-2-1 2222F+2HO4HF+O Chlorine tan vừa phải → nước clo màu vàng nhạt,1 phần Chlorine tác dụng chậm với nước 011 22ClHOHClHClO  ⇀ ↽ Cl 2 : vừa khử vừa oxi hóa Phản ứng rất chậm với nước. 0-1+1 22Br+HOHBr+HBrO€ Br 2 : vừa khử vừa oxi hóa HBr: hydrobromic acid HBrO: hypobromrous Hầu như I 2 không tác dụng với nước.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.