PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ÔN HÓA 1 GIỮA KỲ KHTN TPHCM.pdf


[email protected]  ε > ε0,tương đương, hc λ > hc λ0 , hf > hf0  ε − ε0 = 1 2 mv 2 (động năng electron) 3. Viết cấu hình electron, bộ 4 số lượng tử, xác định bao nhiêu electron độc thân, xác định vị trí của một nguyên tố, viết cấu hình electron rút gọn. Phân biệt electron hóa trị và electron lớp ngoài cùng: 1. Electron lớp ngoài cùng: electron có lớp bên ngoài = chu kỳ của nguyên tử 2. Electron hóa trị: electron tham gia liên kết hóa học. Thường nằm ở phân lớp ngoài cùng hoặc cả phân lớp sát ngoài cùng nếu phân lớp ấy chưa bão hòa. Ví dụ (n-1)d ns với d chưa bão hòa thì electron hóa trị = s + d Vị trí của nguyên tố: Số ô của một nguyên tố = số hiệu nguyên tử ( Z ) Chu kỳ = lớp cuối cùng của nguyên tố Nguyên tố nhóm A: nsa npb Nếu a + b ≤ 3 => Nhóm tương ứng IA,IIA,IIIA, đều là kim loại Nếu 3 < a + b < 8 => Nhóm tương ứng IVA, VA, VIA, VIIA, là phi kim Nếu a + b = 8 => Nhóm tương ứng VIIIA, là khí hiếm ( s = 2, p = 6, trạng thái bão hòa ) Nguyên tố nhóm B : (n-1)da nsb • Cách đánh số kiểu cũ Nếu a + b < 8 => số nhóm tương ứng với từng giá trị ( a + b ) Nếu a + b = 8,9,10 => nhóm tương ứng là VIIIB Nếu a + b > 10 => số nhóm tương ứng = ( a + b ) – 10 • Cách đánh số nhóm kiểu mới ( Theo IUPAC ) 18 cột của bảng phân loại tuần hoàn được đánh số từ 1 đến 18, ứng với 18 nhóm.

[email protected] -1 0 +1 ↑ Bước 5: Số lượng tử spin ms = 1⁄2 ( do electron cuối cùng là electron độc thân, mũi tên hướng lên ) Vậy bộ 4 số lượng tử của Al (3, 1, -1, 1/2 ) Cách xác định số electron độc thân: vẽ tới bước 5, các ô có 1 dấu mũi tên = số electron độc thân. Trong ví dụ Al thì có 1 electron độc thân. Cách viết cấu hình electron rút gọn: Xác định nguyên tố thuộc chu kỳ mấy (n), lấy khí hiếm của chu kỳ trước (n-1) rồi điền tiếp 4. So sánh độ âm điện, năng lượng ion hóa, bán kính nguyên tử/ ion Về định nghĩa: đọc lại trong giáo trình Độ âm điện: • Trong một chu kỳ, từ trái sang phải, độ âm điện có xu hướng tăng. (bán kính giảm, lực hút tĩnh điện giữa nhân và electron tăng) • Trong một nhóm, từ trên đi xuống, độ âm điện có xu hướng giảm. (bán kính tăng, lực hút tĩnh điện giữa nhân và electron giảm). Năng lượng ion hóa: • Trong một chu kỳ, từ trái sang phải, năng lượng ion hóa có xu hướng tăng. (bán kính giảm, lực hút tĩnh điện giữa nhân và electron tăng, năng lượng cần bứt electron ra khỏi nguyên tử lớn hơn)

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.