Nội dung text ĐỀ 4 - ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TOÁN 7 CÁNH DIỀU.Image.Marked.pdf
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 – TOÁN 7 CÁNH DIỀU – ĐỀ 4 Phần I : TRẮC NGHIỆM Câu 1: Biểu đồ hình quạt tròn sau đây thể hiện số học sinh đi học muộn của một trường cấp hai vào các ngày trong tuần. Trong các câu sau, câu nào đúng? A. Học sinh đi học muộn nhiều nhất vào thứ Hai. B. Học sinh đi học muộn ít nhất vào thứ Năm. C. Học sinh đi học muộn vào thứ Năm ít hơn vào thứ Tư. D. Số học sinh đi học muộn và thứ Ba là khoảng 100em . Câu 2: Khi gieo xúc xắc, các kết quả gồm mặt 3 chấm, mặt 4 chấm và mặt 5 chấm là các kết quả thuận lợi cho biến cố nào dưới đây? A. Mặt xuất hiện có số chấm lẻ. B. Mặt xuất hiện có số chấm nhỏ hơn 6 . C. Mặt xuất hiện có số chấm lớn hơn 2 . D. Mặt xuất hiện có số chấm lớn hơn 2 và nhỏ hơn 6 . Câu 3: Có bao nhiêu đơn thức trong các biểu thức sau: 3 3 5 -x x 2 + x ; 3 6x ; x; 1 x x - ? A. 3. B. 4. C. 1. D. 5. Câu 4: Bậc của đa thức 3 2 x - x + 7x - 9 là
A. 1. B. 2. C. -9 . D. 3. Câu 5: Đa thức nào là đa thức một biến? A. 2 27x - 3y + 15 . B. 3 2 2022x - x + 15 . C. 3 5xy - x + 1. D. xyz - 2xy + 5 . Câu 6: Tích của hai đơn thức 2 6x và 2x là A. 3 -12x . B. 3 12x . C. 2 12x . D. 3 8x . Câu 7: Một hộp bút màu có nhiều màu: màu xanh, màu vàng, màu đỏ, màu đen, màu hồng, màu cam. Hỏi nếu rút bất kỳ một cây bút màu thì có thể xảy ra mấy kết quả? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 8: Bạn Nam gieo một con xúc xắc 10 lần liên tiếp thì thấy mặt 4 chấm xuất hiện 3 lần. Xác suất xuất hiện mặt 4 chấm là: A. 4 10 . B. 3 10 . C. 7 10 . D. 3 14 . Câu 9: Cho DABC biết rằng 6 ˆ ˆ A = 80°;C = 40°;B = 0°. Khi đó ta có A. AB < AC < BC . B.AC < BC < AB . C. AB > AC > BC . D.AC > BC > AB . Câu 10: Cho hình vẽ, chọn câu sai A. Đường vuông góc kẻ từ A đến MQ là AI . B. Đường xiên kẻ từ M đến AI là MA. C. Đường xiên kẻ từ A đến MQ làAM,AN,AP,AQ . D. Đường xiên kẻ từ Q đến AI là AQ,AP . Câu 11:Số đo ba góc M,N,P của DMNP lần lượt tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5 . Số đo của N là: A. 0 40 B. 0 50 C. 0 80 D. 0 60 Câu 12: Cho DBAC và DKEF có AB EK ˆ ˆ = .A = K,CA = KF . Phát biểu nào là đúng? A. DBAC = DEKF B. DBAC = DEFK C. DABC = DFKE D. DBAC = DKEF Phần II: TỰ LUẬN Câu 1: Lớp 7A có 15 học sinh nữ và 25 học sinh nam. Chọn ra ngẫu nhiên một học sinh trong lớp. Tìm số phần tử của tập hợp E gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra. Sau đó, hãy tính xác suất của mỗi biến cố sau: M N I P Q A
a. "Học sinh được chọn ra là học sinh nữ"; b. "Học sinh được chọn ra là học sinh nam" Câu 2: Cho ( ) 4 3 2 A x = 2x + 4x - 3x - 4x + 1 . a. Xác định bậc, hạng tử tự do, hạng tử cao nhất của đa thức. b. Tìm B (x ) biết ( ) ( ) 3 2 A x + B x = 2x - x + 5 c. Tính ( ) ( ) 2 A x : x -1 . Câu 3: Cho DABC vuông tại A có AB < AC , kẻ đường phân giác BD của ABC,(D Î AC ). Kẻ DM vuông góc với BC tại M. a. Chứng minh DDAB = DDMB . b. Chứng minh AD < DC c. Gọi K là giao điểm của đường thẳng DM và đường thẳng AB , đường thẳng BD cắt KC tại N. Chứng minh BN ^ KC và DKDC cân tại B. Câu 4: Cho đa thức A(x )thỏa mãn (x - 4)A(x ) = (x + 2)A(x -1).Chứng minh rằng đa thức A(x ) có ít nhất 2 nghiệm phân biệt.
HƯỚNG DẪN GIẢI Phần I : TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp Án A D A D B B D B A D Câu 11 12 Đáp Án D A Phần II : TỰ LUẬN Câu 1: a. Số phần tử của tập hớp lấy ta được học sinh nữ là 15 . Vậy Xác suất để Học sinh được chọn ra là học sinh nữ là: 15 3 40 8 = b. Số phần tử của tập hớp lấy ta được học sinh nam là: 25 . Vậy Xác suất để Học sinh được chọn ra là học sinh nam là: 25 5 40 8 = Câu 2: a. Hạng tử tự do là 1, hạng tử cao nhất của đa thứclà 2. b. ( ) 4 3 2 B x = - 2x – 2x + 2x + 4x + 4 c. ( ) ( ) 2 2 A x : x -1 = 2x + 4x -1 Câu 3: a. Xét DDAB và DDMB có: Có A = M = 90 0 , ABD = MBD (gt) Cạnh BD chung Vậỵ DDAB = DDMB (cạnh huyền – góc nhọn) b. Từ phần a ta có: DDAB = DDMB Nên AD = MD ( cạnh tương ứng). (1) Vì DDMC vuông tại M nên DC > DM (2). Từ (1) và (2) suy ra AD > DC . B A C K D M N