PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text BAI TAP LAI 2 TT. phan di truyen hoc.doc

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 2013 -2014 -1-Trường THCS Nguyễn Chí Thanh A. DI TRUYỀN HỌC PHÂN TỬ. I/ ADN 1. Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen a.Tổng số nu của ADN (N) N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G) Do đó A + G = 2 N hoặc %A + %G = 50% b.Đối với mỗi mạch của gen : - A 1 + T 1 + G 1 + X 1 = T 2 + A 2 + X 2 + G 2 = 2 N A 1 = T 2 ; T 1 = A 2 ; G 1 = X 2 ; X 1 = G 2 c. Đối với cả 2 mạch : A =T = A 1 + A 2 = T 1 + T 2 = A 1 + T 1 = A 2 + T 2 G =X = G 1 + G 2 = X 1 + X 2 = G 1 + X 1 = G 2 + X 2 Chú ý :khi tính tỉ lệ % %A = % T =  2 2%1%AA 2 2%1%TT = ….. %G = % X =  2 2%1%GG 2 2%1%XX =……. 2. Tính số chu kì xoắn ( C ) C = 20 N 3. Tính khối lượng phân tử ADN (M ) : M = N x 300 đvc 4. Tính chiều dài của phân tử ADN ( L ) L = 2 N . 3,4A 0 Đơn vị thường dùng : 1 A 0 = 10 - 1 nm =10 - 4 .......... = 10 -7 mm 5. Tính số liên kết Hiđrô ( H ) H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X 6. Tính số liên kết hoá trị ( HT ) a.Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen : 2 N - 1 b.Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen : 2( 2 N - 1 ) c.Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen ( HT Đ-P ) : HT Đ-P = 2 N – 2 II/ CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI ADN . ( gọi x là số lần nhân đôi, x……………..) 1. Số phân tử ADN được tạo thành: 2 x 2.Tính nuclêôtit môi trường cung cấp: N td = ( 2 x -1) N 3.Tính nuclêôtit tự do mỗi loại môi trường cung cấp: A td = T td = ( 2 x -1) A G td = X td = ( 2 x -1) G + Nếu tính số nu tự do của ADN con mà có 2 mạch hoàn tòan mới : N td hoàn toàn mới = ( 2 x -2) N A td hoàn toàn mới = T td = ( 2 x -2) A G td hoàn toàn mới = X td = ( 2 x -2) G III/ ARN 1.Tính số nuclêôtit của ARN: rN = rA + rU + rG + rX = 2 N rA = T gốc ; rU = A gốc; rG = X gốc; rX = Ggốc Mối quan hệ giữa ADN và ARN + Số lượng :A = T = rA + rU G = X = rR + rX + Tỉ lệ % : % A = %T = 2 %%rUrA %G = % X = 2 %%rXrG
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 2013 -2014 -2-Trường THCS Nguyễn Chí Thanh 2. Tính khối lượng ARN (M ARN ) M ARN = rN . 300đvc = 2 N . 300 đvc 3. Tính chiều dài : L ARN = L ADN = rN . 3,4A 0 = 2 N . 3,4 A 0 4. Tính số liên kết hoá trị Đ –P: HT ARN = 2 .rN -1 IV/ PHIÊN MÃ( gọi k là số lần phiên mã, k 1/ Số phân tử ARN được tạo thành:= k 2. Tính số nuclêôtit tự do cần dùng: rN td = K . rN 3.Tính số nuclêôtit tự do mỗi loại cần dùng: : rA td = K. rA = K . T gốc ; rU td = K. rU = K . A gốc rG td = K. rG = K . X gốc ; rX td = K. rX = K . G gốc V/ DỊCH MÃ 1. Tính số bộ ba = 3 rN = 3.2 N 2. Số bộ ba có mã hoá a amin (a.amin chuỗi polipeptit) = 3 rN - 1 = 3.2 N - 1 3.Số a amin của phân tử prôtêin (a.amin prô hoàn chỉnh )= 3 rN - 2 = 3.2 N - 2 4. Số liên kết peptit hình thành = số phân tử H 2 O tạo ra = 3 rN - 2 = 3.2 N - 2 5.Số a amin tự do cần dùng : = 3.2 N - 1 = 3 rN - 1 6.Số a amin tự do cần dùng để cấu thành prôtêin hoàn chỉnh : Số aa p = 3.2 N - 2 = 3 rN - 2 BÀI TẬP ÁP DỤNG PHẦN DI TRUYỀN HỌC PHÂN TỬ.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.