Nội dung text Đề số 10_Kiểm tra CK1_Đề bài_Toán 11_CD.pdf
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2024-2025 MÔN THI: TOÁN 11 - CÁNH DIỀU PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Phương trình 2cot 3 0 x − = cónghiệmlà A. ( ) 2 6 2 6 x k k Z x k = + = − + . B. 2 ( ) 3 x k k Z = + C. ( ) 3 arccot 2 x = + k k Z . D. ( ) 6 x k k Z = + . Câu 2: Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số tăng? A. 4;9;14;19;24 . B. 9;7;5;3;1;0 . C. 1 2 3 4 5 ;;;; 2 5 7 9 12 . D. 0;1;2; 3;7 − . Câu 3: Cho dãy số 1 1 3 ;0; ; 1; 2 2 2 − − − là cấp số cộng với A. Số hạng đầu tiên là 1 2 và công sai là 1 2 . B. Số hạng đầu tiên là 1 2 và công sai là 1 2 − . C. Số hạng đầu tiên là 0 và công sai là 1 2 . D. Số hạng đầu tiên là 0 và công sai là 1 2 − . Câu 4: Xác định x để 3 số 2 1; ; 2 1 x x x − + theo thứ tự lập thành một cấp số nhân: A. 1 . 3 x = B. x = 3. C. 1 . 3 x = D. Không có giá trị nào của x . Câu 5: 1 lim 5 3 n + bằng A. 0 . B. 1 3 . C. + . D. 1 5 . Câu 6: Giá trị của ( ) 2 1 lim 2 3 1 x x x → − + bằng A. 2 . B. 1. C. + . D. 0 . Câu 7: Tính 1 2 1 lim x 1 x x → + − + − bằng A. + . B. − . C. 2 3 . D. 1 3 . ĐỀ THỬ SỨC 10
Câu 8: Hàm số nào sau đây liên tục tại x 1 : A. 2 1 1 x x f x x . B. 2 2 2 1 x x f x x . C. 2 1 x x x f x . D. 1 x 1 x x f . Câu 9: Cho hình chóp S ABCD . , đáy ABCD là hình bình hành. Điểm M thuộc cạnh SC sao cho SM MC = 3 , N là giao điểm của SD và (MAB) . Khi đó, hai đường thẳng CD và MN là hai đường thẳng: A. Cắt nhau. B. Chéo nhau. C. Song song. D. Có hai điểm chung. Câu 10: Cho mặt phẳng ( ) và đường thẳng d ( ) . Khẳng định nào sau đây là sai? A. Nếu d / /( ) thì trong ( ) tồn tại đường thẳng sao cho // d . B. Nếu d / /( ) và b ( ) thì b d // . C. Nếu d A = ( ) và d ( ) thì d và d hoặc cắt nhau hoặc chéo nhau. D. Nếu d c c / / ; ( ) thì d / /( ). Câu 11: Cho hình lập phương ABCD A B C D . . Mặt phẳng (P) chứa BD và song song với mặt phẳng ( AB D ) cắt hình lập phương theo thiết diện là. A. Một tam giác đều. B. Một tam giác thường. C. Một hình chữ nhật. D. Một hình bình hành. Câu 12: Khẳng định nào sau đây đúng? A. Hình chiếu song song của một hình chóp cụt có thể là một hình tam giác. B. Hình chiếu song song của một hình chóp cụt có thể là một đoạn thẳng. C. Hình chiếu song song của một hình chóp cụt có thể là một hình chóp cụt. D. Hình chiếu song song của một hình chóp cụt có thể là một điểm. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng (Đ) hoặc sai (S). Câu 1: Cho dãy số (un ) , biết 1 1 1 3 n n u u u + = − = + với n 1. a) Bốn số hạng đầu tiên của dãy số lần lượt là −1;2;5;8; b) Số hạng thứ năm của dãy là 13 c) Công thức số hạng tổng quát của dãy số là: 2 3 n u n = − . d) 101 là số hạng thứ 35 của dãy số đã cho. Câu 2: Nhà anh Bình có một hồ hình chữ nhật rộng 10 hecta và có độ sâu trung bình 1,5m . Trong hồ có chứa 3 5000 m nước ngọt. Để nuôi tôm, anh Bình bơm nước biển có nồng độ muối là 30 gam/lít vào hồ với tốc độ 3 10 m /phút. Theo nghiên cứu, đánh giá, độ mặn đo bằng các máy kiểm tra nước thích hợp trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng nằm trong khoảng từ 2 - 40‰. Tôm sống và phát triển tốt nhất với chỉ số từ 10 - 25‰. a) Sau t phút thì lượng muối trong hồ là 300 ( ) t kg b) Sau t phút, lượng nước trong hồ là ( ) 3 5000 10 + t m .
c) Nồng độ muối của nước trong trong hồ tại thời điểm t phút kể từ khi bơm là ( ) ( ) 500 / 30 t C t g l t + = . d) Khi t đủ lớn thì nước trong hồ sẽ thích hợp để tôm phát triển. Câu 3: Cho hàm số ( ) ( ) 3 y f x m x x = = − + + 1 2 1 với m là tham số. a) Hàm số y f x = ( ) liên tục trên . b) Với 1 2 m = thì phương trình f x( ) = 0 có nhiều nhất một nghiệm trên (−1;3). c) Với mọi m − − + ( ; 2 0; ) ( ) thì phương trình f x( ) = 0 có ít nhất một nghiệm trên (−1;1) d) Với m 1 thì phương trình f x( ) = 0 có nghiệm dương. Câu 4: Cho hình chóp S ABCD . có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M N, lần lượt là trung điểm của SA SC , . Xét tính đúng sai của các khẳng định sau? a) MN cắt mặt phẳng (SBD) b) SB cắt mặt phẳng (MCD) c) SD cắt mặt phẳng (MBC) d) BN cắt mặt phẳng (SAD) PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Nghiệm của phương trình cot 3 3 x + = có dạng k x m n = − + , k , m , * n và k n là phân số tối giản. Khi đó m n − bằng bao nhiêu ? Câu 2: Cho cấp số cộng (un ) có 4 8 12 16 u u u u + + + = 224. Hãy tính tổng của 19 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó Câu 3: Hàm Heaviside có dạng 0 khi 0 ( ) 1 khi 0 t H t t = thường được dùng để mô tả việc chuyển trạng thái tắt/mở của dòng điện tại thời điểm t = 0 . Tính ( ) ( ) 0 0 lim lim t t H t H t → → − + + . Câu 4: Cho hàm số 3 2 5 2 khi 2 2 6 ( ) 4 1 khi 2 3 x x x x x f x mx x − + − − = − = . Tìm giá trị của tham số m để hàm số trên liên tục tại 0 x = 2 Câu 5: Cho hình chóp S ABCD . có đáy ABCD là hình thang cân, cạnh bên BC = 5 , hai đáy AB CD = = 11, 7 . Mặt phẳng ( ) song song với ( ABCD) và cắt cạnh SO tại I sao cho 2 5 SO SI = . Tính diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng ( ) và hình chóp.
Câu 6: Cho hình chóp S ABCD . có đáy là hình bình hành, trên cạnh SA lấy điểm M sao cho MA MS = 2 . Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD . Một phép chiếu song song theo phương MO lên mặt phẳng ( ABCD) biến điểm S thành điểm N . Tỉ số CN CA bằng HẾT