PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 018_VAT LI_DE THAM KHAO TN 2025.doc



Trang 3/5 - Mã đề thi 018 Câu 1. Một khí cầu thám không hình cầu được bơm đầy khí hydrogen đến thể tích 34 3m .Khi bơm xong, hydrogen trong khí cầu có nhiệt độ 27°C áp suất 5 1,20010 Pa. Vỏ khí cầu không bị vỡ khi thể tích khí không vượt quá 27 lần thể tích ban đầu. a) Khối lượng khí hydrogen cần bơm vào khí cầu là 3 300 gam. b) Nếu bơm khí trong thời gian 2 phút kể từ khi trong võ khí cầu không có khí đến khi đầy, cần dùng máy bơm có thể bơm được trung bình 15 gam khí trong mỗi giây. c) Khí cầu được thả bay lên đến độ cao nhất định thì bị vỡ do thể tích tăng quá giới hạn, nhiệt độ của khí cầu bằng nhiệt độ khi quyền là -84°C thì áp suất trong khí cầu là 50,02810 Pa. d) Cứ lên cao thêm 12 m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg, độ cao lớn nhất khí cầu đến được là 20 km. Câu 2. Một nhóm học sinh tìm hiểu về hiện tượng cảm ứng điện từ. Họ có một ống dây, một thanh nam châm và một điện kế nhạy (hình bên). Xét tính đúng/sai trong các nhận định sau: a) Nhóm học sinh cho rằng: dòng điện tạo ra từ trường ở không gian xung quanh nó thì từ trường cũng có thể gây ra dòng điện. b) Để kiểm tra giả thuyết trên, nhóm học sinh lập kế hoạch và thực hiện thí nghiệm (1): Đặt thanh nam châm gần ống dây, điện kế cho biết không có dòng điện chạy qua ống dây, họ cho là từ trường không thể gây ra dòng điện. c) Nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm (2): Dịch chuyển thanh nam lại gần và ra xa ống dây, điện kế cho biết có dòng điện chạy qua ống dây, họ cho rằng cần sửa giả thuyết thành từ trường biến thiên có thể gây ra dòng điện. d) Làm thêm các thí nghiệm, nhóm học sinh cho biết: Kết quả thí nghiệm đã xác nhận giả thuyết của họ. Câu 3. Để tìm hiểu quá trình nóng chảy của băng phiến. Một bạn học sinh đặt ống nghiệm đựng bột băng phiến vào bình nước. Trong ống nghiệm có nhiệt kế để đo nhiệt độ của băng phiến. Dùng đèn cồn đun nóng bình đựng nước. Thí nghiệm cho thấy a) Trong quá trình nhận nhiệt lượng từ đèn cồn, nội năng của băng phiến tăng lên. b) Trong quá trình nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. c) Sau khi nóng chảy hoàn toàn, nếu tiếp tục cấp nhiệt thì nhiệt độ của băng phiến vẫn giữ không đổi. d) Khối lượng băng phiến càng lớn thì nhiệt lượng cần cung cấp cho quá trình nóng chảy càng lớn. Câu 4. Phosphorus 32 15P là đồng vị của phóng xạ  với chu kỳ bán rã 14,26 ngày. Trong phương pháp nguyên tử đánh dấu, các nhà khoa học sử dụng 32 15P để nghiên cứu sự hấp thụ và vận chuyển phosphorus trong cây trồng. Trong một thí nghiệm, người ta tưới dung dịch nước chứa 215 mg 32 15P cho cây khoai tây. Sau đó, ngắt một chiếc lá cây và đo độ phóng xạ của nó thì thu được kết quả 3,41. 12 10 Bq. a) Sản phẩm phân rã của 32 15P là 32 16S . b) Tại thời điểm đo, lượng 32 15P trong lá cây bằng 0,15% lượng 32 15P ban đầu tưới cho cây. c) Độ phóng xạ của chiếc lá vào thời điểm 1,50 ngày sau khi ngắt là 2,17. 1010 Bq. d) Số hạt electron chiếc lá đã phóng ra là phóng ra trong 1,50 ngày sau khi ngắt là 3,17. 1210 hạt.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.