Nội dung text CHUONG 5 HOA 10- DE 2.docx
2 C. 3HCl (aq) + Al(OH) 3 (s) AlCl 3 (s) + 3H 2 O(l). D. Al(s) + 3/2 Cl 2 (g) AlCl 3 (s). Câu 9. Một phản ứng có biến thiên enthalpy bằng 85 kJ. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cả phản ứng và môi trường xung quanh đều mất một năng lượng là 85 kJ. B. Cả phản ứng và môi trường xung quanh đều thu được một năng lượng là 85 kJ. C. Phản ứng mất 85 kJ năng lượng và môi trường xung quanh nhận được một năng lượng là 85 kJ. D. Phản ứng nhận được 85 kJ năng lượng và môi trường xung quanh mất 85 kJ năng lượng Câu 10: Phản ứng thế của methane với chlorine để thu được methyl chloride : CH 4 (g) + Cl 2 (g) CH 3 Cl (g) + HCl o r298H = -110 kJ. Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của C–H, Cl–Cl, H–Cl lần lượt là 418, 243 và 432. Năng lượng liên kết của C – Cl trong methyl chloride là A. 265 kJ/mol. B. 393 kJ/mol. C. 933 kJ/mol. D. 339 kJ/mol Câu 11: Phản ứng tổng hợp hydrogen chloride: H 2 (g) + Cl 2 (g) 2HCl (g) o r298H = -185 kJ. Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của H–H và Cl–Cl lần lượt là 436 và 243. Năng lượng liên kết của H–Cl trong ammonia là A. 324 kJ/mol. B. 432 kJ/mol. C. 342 kJ/mol. D. 423 kJ/mol. Câu 12: Phản ứng tổng hợp ammonia: N 2 (g) + 3H 2 (g) 2NH 3 (g) o r298H = -92 kJ. Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của N ≡ N và H - H lần lượt là 946 và 436. Năng lượng liên kết của N – H trong ammonia là A. 391 kJ/mol. B. 361 kJ/mol. C. 245 kJ/mol. D. 490 kJ/mol Câu 13: Khi tạo ra 1 mol HCl từ các đơn chất bền có giải phóng ra một lượng nhiệt là 91,98 kJ/mol. Nếu phân huỷ 365 gam khí HCl thành các đơn chất thì lượng nhiệt kèm theo quá trình đó là bao nhiêu ? A. + 459,9 kJ. B. - 459,9 kJ. C. - 919,8 kJ. D. + 919,8 kJ. Câu 14: Phản ứng đốt cháy methane xảy ra như sau: CH 4 (g) + 2O 2 (g) ot CO 2 (g) + 2H 2 O(l) Giá trị biến thiên enthalpy phản ứng tính theo enthalpy tạo thành có giá trị là (biết enthalpy tạo thành chuẩn của các chất CH 4 (g)= -74,8 kJ/mol; CO 2 (g)= -393,5 kJ/mol; H 2 O(l)= -285,8 kJ/mol). A. - 604,5 kJ. B. + 890,3 kJ. C. - 997,7 kJ. D. - 890,3 kJ. Câu 15: Đốt cháy 3,6 gam butanol (C 4 H 9 OH) thấy có 134 kJ nhiệt được giải phóng. Biến thiên enthalpy của quá trình đốt cháy 1 mol butanol là A. -134 kJ/mol. B. 2754,44 kJ/mol. C. -2754,44 kJ/mol. D. -268 kJ/mol. Câu 16: Propane (C 3 H 8 ) là một hydrocarbon phổ biến thường được dùng làm nhiên liệu do quá trình cháy giải phóng lượng nhiệt lớn. Khi đốt cháy 1 mol propane thì giải phóng −2219,2 kJ nhiệt lượng. Nhiệt tạo thành chuẩn của propane là (biết nhiệt tạo thành chuẩn của H 2 O(l) = −285,8 kJ/ mol; CO 2 (g) = −393,5 kJ/mol). A. +1539,9 kJ. B. –1539,9 kJ. C. -104,5 kJ. D. +212,2 kJ. Câu 17: Chlorine phản ứng với ethane để tạo ra chloroethane và hydrogen chloride theo phương trình
3 Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng tính theo năng lượng liên kết nhận giá trị nào dưới đây? Biết năng lượng liên kết của một số loại liên kết được cho trong bảng sau. Liên kết Năng lượng liên kết (kJ/mol) C-Cl +340 C-C +350 C-H +410 Cl-Cl +240 H-Cl +430 A. +230 kJ/mol. B. −840 kJ/mol. C. +840 kJ/mol. D. −230 kJ/mol. Câu 18 (SBT - CD): Cho các biểu sau (1).Trong phòng thí nghiệm, có thể nhận biết một phản ứng thu nhiệt hoặc tỏa nhiệt bằng cách đo nhiệt độ của phản ứng bằng một nhiệt kế (2). Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng thu nhiệt. (3). Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng tỏa nhiệt. (4). Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng tỏa nhiệt. (5). Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng thu nhiệt Số phát biểu đúng A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho phương trình nhiệt hóa sau: C 2 H 5 OH(l) + 3O 2 (g) ot 2CO 2 (g) + 3H 2 O(g) o r298ΔH = -1234,83 kJ a. Phản ứng trên xảy ra không thuận lợi. b. Nhiệt tạo thành của khí O 2 bằng 0. c. Tổng enthalpy tạo thành của các chất tham gia phản ứng trên nhỏ hơn tổng enthalpy của sản phẩm. d. Để đốt cháy 1 mol chất lỏng C 2 H 5 OH cần nhiệt lượng là 1234,83 kJ. Câu 2. Cho phương trình nhiệt hóa sau: CH 4 (g) + H 2 O(l) ot CO(g) + 3H 2 (g) o r298ΔH = 250kJ a. Phản ứng trên xảy ra thuận lợi. b. Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt. c. Nhiệt lượng cần để 1 mol CH 4 phản ứng hoàn toàn với 1 mol H 2 O là 250 kJ. d. Tổng enthalpy tạo thành của các chất tham gia phản ứng trên nhỏ hơn tổng enthalpy của sản phẩm. Câu 3. Cho phương trình phản ứng Zn (s) + CuSO 4 (aq) ZnSO 4 (aq) + Cu (s) o r298ΔH = -210kJ Và các phát biểu sau: a. Zn bị oxi hóa. b. Phản ứng trên tỏa nhiệt.
4 c. Biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 3,84 g Cu là +12,6 kJ. d. Trong quá trình phản ứng, nhiệt độ hỗn hợp tăng lên. Câu 4. Sulfur dioxide là một chất có nhiều ứng dụng trong công nghiệp (dùng để sản xuất sulfuric acid, tẩy trắng bột giấy trong công nghiệp giấy, tẩy trắng dung dịch đường trong sản xuất đường tinh luyện..) và giúp ngăn cản sự phát triển của một số vi khuẩn và nấm gây hại cho thực phẩm. Ở áp suất 1 bar và nhiệt độ 25°C, phản ứng giữa mol sulfur với oxygen xảy ra theo phương trình “S (s) + O 2 (g) → SO 2 (g)” và tỏa ra một lượng nhiệt là 196,9kJ. Cho các phát biểu sau: a. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là 296,9 kJ mol -1 b. Enthalpy tạo thành chuẩn của sulfur dioxide bằng -296,9 kJ. c. Sulfur dioxide vừa có thể là chất khử vừa có thể là chất oxi hóa, tùy thuộc vào phản ứng mà nó tham gia. d. 0,5 mol sulfur tác dụng hết với oxygen giải phóng 148,45kJ năng lượng dưới dạng nhiệt. PHẦN III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Các quá trình sau: (a) thủy phân collagen thành gelatin (là một loại protein dễ tiêu hóa) diễn ra khi hầm xương động vật. (b) Băng ở nam cực tan. (c) Hòa tan muối ăn vào nước thấy cốc nước trở nên mát. (d) Nung vôi. (e) Hòa tan một ít bột giặt trong tay với nước, thấy tay ấm. Có bao nhiêu quá trình là thu nhiệt? Câu 2(SBT - CTST): Cho phương trình hoá học tổng quát: aA + bB mM + nN. Hãy chọn các phương án tính đúng o r298H của phản ứng: (a) o r298H = m . o f298H (M) + n . o f298H (N) – a. o f298H (A) – b . o f298H (B) (b) o r298H = a. o f298H (A) + b . o f298H (B) - m . o f298H (M) - n . o f298H (N) (c) o r298H = a . E b (A) + b . E b (B) - m . E b (M) - n . E b (N) (d) o r298H = m . E b (M) + n . E b (N) - a . E b (A) - b . E b (B) Có bao nhiêu phương án tính đúng o r298H của phản ứng. Câu 3. Phosgene là một chất độc. Ở nồng độ 0,005 mg/L đã nguy hiểm đối với người; trong khoảng 0,1 -0,3 mg/L, gây tử vong sau khoảng 15 phút. Phosgene được điều chế bằng cách cho hỗn hợp CO và Cl 2 đi qua than hoạt tính. Biết: E b (Cl-Cl) = 243 kJ/mol; E b (C-Cl)= 339 kJ/mol; E b (C=O) = 745 kJ/mol; E b (C≡O) = 1075 kJ/mol. Hãy tính biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành phosgene từ CO và Cl 2 . Câu 4. Ở điều kiện chuẩn 2 mol nhôm (aluminium) tác dụng vừa đủ với khí chlorine tạo muối aluminium chloride và giải phóng một lượng nhiệt 1390,81kJ. Tính lượng nhiệt được giải phóng khi 10 gam AlCl 3 được tạo thành Câu 5. Cho phản ứng đốt cháy butane sau: C 4 H 10 (g) + O 2 (g) CO 2 (g) + H 2 O(g) (1) Biết năng lượng liên kết trong các hợp chất cho trong bảng sau: Liên kết Phân tử E b (kJ/mol) Liên kết Phân tử E b (kJ/mol) C – C C 4 H 10 346 C = O CO 2 799 C – H C 4 H 10 418 O – H H 2 O 467 O = O O 2 495