Nội dung text CD14 Vi tri tuong doi cua hai duong tron-HS.pdf
Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 1 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 CHỦ ĐỀ 14: VỊ TRÍ TƢƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƢỜNG TRÒN Hai đƣờng tròn cắt nhau Nếu hai đường tròn có đúng hai điểm chung thì ta nói hai đường tròn đó cắt nhau. Hai điểm chung gọi là giao điểm của chúng. O R; và O R'; ' cắt nhau khi R R OO R R ' ' ' (với R R ' ) Hai đƣờng tròn tiếp xúc nhau Nếu hai đường tròn có duy nhất một điểm chung thì ta nói hai đường tròn tiếp xúc nhau. Điểm chung gọi là tiếp điểm chủa chúng O R; và O R'; ' tiếp xúc ngoài khi OO R R ' ' và tiếp xúc trong khi OO R R ' ' (với R R ' ) Hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm thẳng hàng với hai tâm. Hai đƣờng tròn không giao nhau Nếu hai đường tròn không có điểm chung nào thì ta nói đó là hai đường tròn không giao nhau.
Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 O R; và O R'; ' ngoài nhau khi OO R R ' ' O R; đựng O R'; ' khi R R ' và OO R R ' ' . Đặc biệt khi O trùng O ' và R R ' thì ta có hai đường tròn đồng tâm. Vị trí tƣơng đối của hai đƣờng tròn O R; và O r R r '; Số điểm chung Hệ thức giữa OO ' với R và r Số tiếp tuyến chung Hai đường tròn cắt nhau. 2 R r OO R r ' 2 Hai đường tròn tiếp xúc nhau Tiếp xúc ngoài. Tiếp xúc trong. 1 OO R r ' OO R r ' 3 1 Hai đường tròn không giao nhau. Ngoài nhau. Đựng nhau. Đồng tâm. 0 OO R r ' OO R r ' OO ' 0 4 0 0 II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là: A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 2: Nếu hai đường tròn không cắt nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là: A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 0 . Câu 3: Cho hai đường tròn ( ; ) O R và ( ; ) O r với R r cắt nhau tại hai điểm phân biệt và OO d . Chọn khẳng định đúng? A. d R r . B. d R r . C. R r d R r . D. d R r . Câu 4: Cho hai đường tròn ( ;8 ) O cm và ( ;6 ) O cm cắt nhau tại AB, sao cho OA là tiếp tuyến của ( ) O . Độ dài dây AB là:
Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 A. AB cm 8,6 . B. AB cm 6,9 . C. AB cm 4, 8 . D. AB cm 9,6 . Câu 5: Cho hai đường tròn ( ;6 ) O cm và ( ;2 ) O cm cắt nhau tại AB, sao cho OA là tiếp tuyến của ( ) O . Độ dài dây AB là: A. AB cm 3 10 . B. 6 10 5 AB cm . C. 3 10 5 AB cm . D. 10 5 AB cm . Áp dụng Câu 6; Câu 7. Cho đường tròn ( ) O bán kính OA và đường tròn ( ) O đường kính OA Câu 6: Vị trí tương đối của hai đường tròn là: A. Nằm ngoài nhau. B. Cắt nhau. C. Tiếp xúc ngoài. D. Tiếp xúc trong. Câu 7: Dây AD của đường tròn cắt đường tròn nhỏ tại C . Khi đó: A. AC CD . B. AC CD . C. AC CD . D. CD OD . Áp dụng Câu 8; Câu 9. Cho đoạn OO và điểm A nằm trên đoạn OO sao cho OA O A 2 . Đường tròn ( ) O bán kính OA và đường tròn ( ) O bán kính OA. Câu 8: Vị trí tương đối của hai đường tròn là: A. Nằm ngoài nhau.B. Cắt nhau. C. Tiếp xúc ngoài. D. Tiếp xúc trong. Câu 9: Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ tại C . Khi đó: A. 1 2 AD AC . B. 3 AD AC . C. OD O C / / . D. Cả A, B, C đều sai. Áp dụng Câu 10; Câu 11. Cho hai đường tròn 1 ( ) O và 2 ( ) O tiếp xúc ngoài tại A và một đường thẳng d tiếp xúc với