Nội dung text Đề Số 01_KT Chương QHSS_Đề Bài_Toán 11_Form 2025.docx
1 ĐỀ THỬ SỨC 01 ĐỀ ÔN TẬP KẾT THÚC QUAN HỆ SONG SONG NĂM HỌC 2024-2025 MÔN THI: TOÁN 11- DÙNG CHUNG 3 LOẠI SÁCH PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. B. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung. C. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau và không song song thì chéo nhau. D. Hai đường thẳng phân biệt không chéo nhau thì hoặc cắt nhau hoặc song song. Câu 2: Cho hai mặt phẳng P và Q song song với nhau. Mệnh đề nào sau đây sai? A. Đường thẳng dP và dQ thì //dd . B. Mọi đường thẳng đi qua điểm AP và song song với Q đều nằm trong P . C. Nếu đường thẳng cắt P thì cũng cắt Q . D. Nếu đường thẳng aQ thì //aP . Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Qua 2 điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng . B. Qua 3 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng . C. Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng . D. Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng . Câu 4: Cho hai mặt phẳng phân biệt P và Q ; đường thẳng ;aPbQ . Tìm khẳng định sai trong các mệnh đề sau. A. Nếu //PQ thì //ab . B. Nếu //PQ thì //bP . C. Nếu //PQ thì a và b hoặc song song hoặc chéo nhau. D. Nếu //PQ thì //aQ Câu 5: Cho tứ giác ABCD . Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các định của tứ giác ABCD ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. Câu 6: Cho hình chóp .SABCD có đáy là hình thang //ABCDABCD . Khẳng định nào sau đây sai?
1 A. Hình chóp .SABCD có 4 mặt bên. B. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAC và SBD là SO(O là giao điểm của AC và ).BD C. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAD và SBC là SI(I là giao điểm của AD và ).BC D. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAB và SAD là đường trung bình của ABCD . Câu 7: Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b . Lấy ,AB thuộc a và ,CD thuộc b . Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về hai đường thẳng AD và BC ? A. Có thể song song hoặc cắt nhau. B. Cắt nhau. C. Song song với nhau. D. Chéo nhau. Câu 8: Cho hình lăng trụ .ABCABC , gọi I , I lần lượt là trung điểm của AB , AB . Qua phép chiếu song song đường thẳng AI , mặt phẳng chiếu ABC biến I thành? A. A . B. C . C. B . D. I Câu 9: Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất? A. Ba điểm phân biệt . B. Một điểm và một đường thẳng . C. Hai đường thẳng cắt nhau . D. Bốn điểm phân biệt . Câu 10: Cho hình chóp tứ giác ..SABCD Gọi ,MN lần lượt là trung điểm của SA và SC . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. //MNSAB . B. //MNSBC . C. //MNSBD . D. //MNABCD . Câu 11: Cho hình chóp .SABC . Gọi ,MN lần lượt là trung điểm của các cạnh ,SBSC . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
1 A. //()MNABC . B. //()MNSAB . C. //()MNSAC . D. //()MNSBC . Câu 12: Cho tứ diện .ABCD Gọi G là trọng tâm của tam giác .BCD Giao tuyến của mặt phẳng ACD và GAB là: A. (AMM là trung điểm của ).AB B. (ANN là trung điểm của ).CD C. (AHH là hình chiếu của B trên ).CD D. (AKK là hình chiếu của C trên ).BD PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai . Câu 1: Cho hình chóp .SABCD có đáy là hình bình hành. Gọi O là giao điểm của AC và ;,BDMN lần lượt là trung điểm của ,;SBSDP thuộc đoạn SC và không là trung điểm của SC . Khi đó: a) Giao tuyến của hai mặt phẳng SAC và SBD là SO . b) Giao điểm E của đường thẳng SO và MNP là giao điểm của MN và SO . c) Giao điểm Q của đường thẳng SA và MNP là giao điểm của PE và SO . d) Gọi ,,IJK lần lượt là giao điểm của QM và ,ABQP và ,ACQN và AD . Vậy ,,IJK thẳng hàng. Câu 2. Cho hình chóp .SABCD , có đáy là hình thang với đáy lớn AB . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và SB . a) //MNCD . b) Giao điểm P của SC với ADN là giao điểm của SC và NE , với E là giao điểm AD và BC . c) Kéo dài AN và DP cắt nhau tại I . Khi đó ////SIABCD . d) Tứ giác SABI là hình thoi. Câu 3: Cho hình chóp .SABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O có ,,MNP lần lượt là trung điểm của ,,SDABBC . Gọi ,RMPQBDSNPQSD . a) Mặt phẳng //SABOMC . b) Không tồn tại mặt phẳng chứa SB và song song với AMC . c) Mặt phẳng //NPQAMC . d) 3.4.SBRS . Câu 4: Cho hình chóp .SABCD có đáy là hình bình hành. Gọi ,,MNP lần lượt là trung điểm của ,SBSD và CD . Khi đó: a) //ABCD . b) //BDMNP . c) //NPSAC .
1 d) Mặt phẳng MNP cắt hình chóp theo thiết diện là một hình thang. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Một kệ để đồ bằng gỗ có giá đỡ tầng dưới ABCD và giá đỡ tầng trên EFGH song song với nhau. Bác thợ mộc đo được 80 cm,90 cmAECG và muốn đóng thêm một giá đỡ IJKL song song với hai giá trên và dưới sao cho khoảng cách 36 cmEI . Hãy giúp bác thợ mộc tính độ dài GK để đặt giá đỡ giữa cho kệ để đồ đúng vị trí. Câu 2: Cho hình chóp .SABCD có đáy là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác SCD . Điểm N thay đổi trên đoạn thẳng AC sao cho NCa NAb ( a b là phân số tối giản, ,*abℕ ) và NG // SAB . Tìm 221000100ba . Câu 1: Câu 3: Bạn An làm một chiếc bánh sinh nhật tặng mẹ khối chóp tứ giác .SABCD , có đáy ABCD là hình bình hành với 30ACcm , 40BDcm . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Tam giác SBD là tam giác đều. Mẹ An cắt bánh sinh nhật bằng mặt phẳng đi qua điểm I trên đoạn AO và song song với mặt phẳng SBD , với 6AI . Diện tích mặt bánh bị cắt bằng ab , b nguyên tố. Tính .ab . Câu 4: Cho hình chóp .SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 82AB , SASBSCSD 82 . Gọi N là trung điểm cạnh SD và M là giao điểm của SD với ABN . Diện tích tứ giác ABMN là 11a . Tính a . Câu 5: Sau khi làm một khung lồng đèn kéo quân hình lục giác .ABCDABCD , để chắc chắn Nam gắn thêm hai thanh tre 1111,ADFC song song với mặt đáy vào giữa khung lồng đèn. Khi 11AD và 11FC cắt nhau tại 1O , hãy tính 1CC , biết 114,50.AAAAAAcm Câu 6: Phần trong của một bể đựng nước có dạng hình hộp như hình vẽ. Bạn Mai lấy một thanh thước đủ dài cắm vào bể sao cho một đầu chạm đáy bể và để thước tựa vào mép dưới của thành miệng bể, rồi đánh dấu điểm tựa. Sau đó rút thước lên, bạn Mai đo được phần thước từ