Content text FILE HS ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I VẬT LÍ 12.docx
Trang 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I VẬT LÍ 12 NĂM HỌC 2024 – 2025 PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN. Câu 1. Câu nào sau đây đúng về cấu trúc của chất rắn? A. Các phân tử sắp xếp ngẫu nhiên. B. Các phân tử sắp xếp có trật tự. C. Các phân tử không chuyển động. D. Các phân tử có khoảng cách xa nhau Câu 2. Khi nói về quá trình thăng hoa và ngưng kết là đang nói về quá trình chuyển thể giữa A. chất khí và chất lỏng. B. chất rắn và chất lỏng. C. chất rắn và chất khí. D. các chất bất kì. Câu 3. Hình 1.1 sau là đồ thị phác họa sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình chuyển thể từ rắn sang lỏng của chất rắn kết tinh và của chất rắn vô định hình tương ứng lần lượt là: A. đường (3) và đường (2). B. đường (1) và đường (2). C. đường (2) và đường (3). D. đường (3) và đường (1). Câu 4. Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý một nhiệt động lực học? A. UAQ B. UQ C. UA D. 0AQ Câu 5. Nếu thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh thì khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 30 J. Xác định độ thay đổi nội năng của khí trong xilanh. A. 50 J. B. 60 J. C. 30 J. D. 70 J. Câu 6. Một quả bóng khối lượng 100 g rơi từ độ cao 10 m xuống sân và nảy lên được 7 m. Lấy 2 98,/gms Độ biến thiên nội năng của quả bóng trong quá trình trên bằng A.2,94J. B. 3,00J. C. 294J. D. 6,86J. Câu 7. Khi nói đến nhiệt độ của một vật ta thường nghĩ đến cảm giác “nóng” và “lạnh” của vật nhưng đó chỉ là tương đối vì cảm giác mang tính chủ quan. Cảm giác nóng, lạnh mà chúng ta cảm nhận được khi tiếp xúc với vật liên quan đến A. năng lượng nhiệt của các phân tử. B. khối lượng của vật. C. trọng lượng riêng của vật. D. động năng chuyển động của vật. Câu 8. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo nhiệt độ? A. Vôn kế. B. Tốc kế. C. Cân đồng hồ. D. Nhiệt kế. Câu 9. Liên hệ giữa nhiệt độ theo thang Kelvin và thang Celsius (khi làm tròn số) là 273TKtC . Một vật có nhiệt độ theo thang Celsius là 27C thì nhiệt độ của vật này theo thang Kelvin là A. 81K . B. 400K . C. 300K . D. 264K . Câu 10. Đơn vị đo của nhiệt dung riêng là A. J/Kg.K . B. J/K . C. J . D. J.K/Kg . Câu 11. Khoảng 70% bề mặt của Trái Đất được bao phủ bởi nước. Vì có...(1)... nên lượng nước này có thể hấp thụ năng lượng nhiệt khổng lồ của năng lượng mặt trời mà vẫn giữ cho...(2)... của bề mặt Trái Đất tăng không nhanh và không nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho sự sống con người và các sinh vật khác. Khoảng trống (1) và (2) lần lượt là A. “nhiệt độ sôi lớn”; “áp suất”. B. “nhiệt độ sôi lớn”; “nhiệt độ”. C. “nhiệt dung riêng lớn”; “nhiệt độ”. D. “nhiệt dung riêng lớn”; “áp suất”. Câu 12. Một học sinh, sau khi biết đến thí nghiệm nổi tiếng của Joule, đã phát triển một thiết bị đạp xe cố định (tập gym), có thể chuyển đổi toàn bộ năng lượng tiêu hao thành nhiệt để làm ấm nước, cần bao nhiêu cơ năng để tăng nhiệt độ của 300 g nước 20 °C đến 95 °C? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/(kg.K).
Trang 2 A. 94 500 J. B. 2 2000 J. C. 5 400 J. D. 14 J. Câu 13. Trong công nghệ đúc kim loại người ta quan tâm đến đại lượng nào sau đây A. Nhiệt lượng của vật liệu đúc B. Nhiệt nóng chảy riêng của vật liệu đúc C. Nhiệt dung của vật liệu đúc D. Nhiệt dung riêng của vật liệu đúc Câu 14. Trong thí nghiệm xác định nhiệt nóng chảy riêng của nước đá không cần thiết phải có dụng cụ nào sau đây ? A. Oát kế B. Nhiệt lượng kế C. Đồng hồ bấm giây D. Thước mét Câu 15. Một nhà máy thép mỗi lần luyện được 35 tấn thép. Cho nhiệt nóng chảy riêng của thép là 5 2,77.10J/Kg Tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy thép trong mỗi lần luyện của nhà máy ở nhiệt độ nóng chảy theo đơn vị mega jun (MJ). A. 9695 MJ B. 2770MJ C. 3500 MJ D. 6695 MJ Câu 16. Nhiệt hóa hơi riêng là A. Nhiệt lượng cần để làm cho một kilôgam chất lỏng đó hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ xác định. B. Nhiệt lượng cần để làm cho một gam chất lỏng đó hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ xác định. C. Nhiệt lượng cần để làm cho một kilôgam chất lỏng đó hóa hơi hoàn toàn ở các nhiệt độ khác nhau D. Công cần để làm cho một kilôgam chất lỏng đó hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ xác định. Câu 17. Ứng dụng nào sau đây không phải là của sự hóa hơi A. Máy điều hòa nhiệt độ. B. Thiết bị xử lí rác thải ứng dụng nhiệt hóa hơi. C. Nồi hấp tiệt trùng trong y học. D. Điều khiển từ xa. Câu 18. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 10kg nước ở 25C chuyển thành hơi ở 100C . Cho biết nhiệt dung riêng của nước 4180J/Kg.K và nhiệt hóa hơi riêng của nước là 62,3.10J/Kg . A. 18350kJ B. 26135kJ C. 84500kJ D. 804500kJ Câu 19. Khi nói về cấu tạo chất theo thuyết động học phân tử thì cách phát biểu nào sau đây là đúng A. các phân tử chất khí dao động quanh vị trí cân bằng xác định B. Các phân tử chất lỏng dao động quanh vị trí cân bằng không cố định. C. các phân tử chất rắn chuyển động hỗn loạn không ngừng. D. các phân tử lúc đứng yên, lúc chuyển động. Câu 20. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất khí? A. Các phân tử chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. B. Chất khí có tính bành trướng, luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa. C. Chất khí dễ nén hơn chất lỏng và chất rắn. D. Các phân tử chuyển động hỗn loạn và không ngừng. Câu 21. Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo chất? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng gọi là nguyên tử, phân tử. B. Các nguyên tử, phân tử đứng sát nhau và giữa chúng không có khoảng cách. C. Lực tương tác giữa các phân tử ở thể rắn lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử ở thể lỏng và thể khí. D. Các nguyên tử, phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định. Câu 22. Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá truyền nhiệt và thực hiện công. D. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 23. Câu nào sau đây nói về truyền nhiệt và thực hiện công là không đúng? A. Thực hiện công là quá trình có thể làm thay đổi nội năng của vật. B. Trong thực hiện công có sự chuyển hoá từ nội năng thành cơ năng V ngược lại. C. Trong truyền nhiệt có sự truyền động nâng từ phân tử này sang phân tử khác.
Trang 3 D. Trong truyền nhiệt có sự chuyển hoá từ cơ năng sang nội năng và ngược lại. Câu 24. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì công thức ΔU = A + Q phải thỏa mãn A. Q < 0 và A > 0. B. Q > 0 và A > 0. C. Q < 0 và A < 0. D. Q > 0 và A < 0. Câu 25. Thân nhiệt bình thường của người là A. 350C. B. 370C. C. 380C. D. 300C. Câu 26. Cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius là A. lấy nhiệt độ của nước khi đóng băng là (100C) và nhiệt độ sôi của nước (1000C) làm chuẩn. B. lấy nhiệt độ của nước khi đóng băng là (10 0C) và nhiệt độ sôi của nước (00C) làm chuẩn. C. lấy nhiệt độ của nước khi đóng băng là (00C) và nhiệt độ sôi của nước (1000C) làm chuẩn. D. lấy nhiệt độ của nước khi đóng băng là (100 0C) và nhiệt độ sôi của nước (100C) làm chuẩn. Câu 27. Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng. C. Nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc đều giảm. D. Nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc đều tăng. Câu 28. Một vật khối lượng m, có nhiệt dung riêng c, nhiệt độ đầu và cuối là t1 và t2. Công thức 21Qcmtt dùng để xác định A. nội năng. B. nhiệt độ. C. nhiệt lượng. D. năng lượng. Câu 29. Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng? A. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. B. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn. C. Nhiệt có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. D. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ. Câu 30. Ở áp suất tiêu chuẩn, chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy 273K là A. thiếc. B. nước đá. C. chì. D. nhôm. Câu 31. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là 43410./Jkg và nhiệt dung riêng của nước là 4180/.JkgK . Nhiệt lượng cần cung cấp cho 4kg nước đá ở 0C để chuyển nó thành nước ở 25C gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1694kJ B. 1778kJ C. 1896kJ D. 2123kJ Câu 32. Thả một cục nước đá có khối lượng ở vào cốc nước có chứa nước ở Bỏ qua nhiệt dung của cốc, nhiệt dung riêng của nước khối lượng riêng của nước là nhiệt nóng chảy của nước đá là Nhiệt độ cuối của cốc nước là A. B. C. D. Câu 33. Nhiệt hóa hơi được xác định bằng công thức A. B. C. D. Câu 34. Để xác định nhiệt hoá hơi riêng của của một chất lỏng bằng thực nghiệm ta không cần dùng đến dụng cụ nào sau đây? A. Cân điện tử. B. Nhiệt kế. C. Oát kế. D. Vôn kế. Câu 35. Để xác định nhiệt hóa hơi của nước người ta làm thí nghiệm sau. Đưa hơi nước ở vào một nhiệt lượng kế chứa nước ở Nhiệt độ cuối của hệ là biết nhiệt dung của nhiệt lượng kế là nhiệt dung riêng của nước là . Nhiệt hóa hơi của nước là A. B. C. D. Câu 36. Một khối nước đá có khối lượng m₁ = 2 kg ở nhiệt độ -5°C. Bỏ khối nước đá trên vào xô nhôm chứa nước ở 50°C. Sau khi có cân bằng nhiệt người ta thấy còn sót lại 100 g nước đá chưa tan hết. Cho nhiệt dung riêng của nước và nước đá là c₁ = 1800J/kg. K; C2 =
Trang 4 4200 J/kg.K. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá ở 0°C là Biết xô nhôm có khối lượng m₂ = 500 g và nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K. Tính lượng nước đã có trong xô. A. 6 kg B. 5 kg C. 4 kg D. 3 kg PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Câu 37. Một lượng khí nhận nhiệt lượng 250kJ do được đun nóng, đồng thời nhận công 500kJ a) Nội năng của khí bị thay đổi bằng cách truyền nhiệt. b) Theo quy ước: 250QkJ và 500.AkJ c) Nội năng của lượng khí tăng một lượng là là 750.kJ d) Nếu chỉ cung cấp nhiệt lượng 250kJ cho lượng khí trên thì lượng khí này giãn ra và thực hiện công 100kJ lên môi trường xung quanh thì nội năng của lượng khí giảm một lượng là 150.kJ Câu 38. Hình dưới biểu diễn quá trình đun 100 g nước và 100 g rượu ở cùng nhiệt độ ban đầu là 20.C a) Nhiệt độ sôi của rượu là 80.C b) Thời gian từ lúc bắt đầu đun đến lúc nước sôi lớn hơn thời gian từ lúc bắt đầu đun đến lúc rượu sôi. c) Cho biết nhiệt dung riêng của nước lớn hơn rượu. Như vậy nhiệt lượng cần cung cấp cho 100 g nước đến khi nước sôi nhỏ hơn nhiệt lượng cần cung cấp cho 100 g rượu đến khi rượu sôi. d) Trong thời gian 1 phút từ lúc đun thì tốc độ gia nhiệt của nước lớn hơn tốc độ gia nhiệt của rượu. Câu 39. Một hệ làm nóng nước bằng năng lượng mặt trời có hiệu suất chuyển đổi 22%, cường độ bức xạ mặt trời lên bộ thu nhiệt là 2980W/m, diện tích bộ thu là 220m . Cho nhiệt dung riêng của nước là 4180/.,JkgK khối lượng riêng của nước là 31000/.kgm a) Năng lượng Mặt Trời có ích cho việc làm nóng nước chiếm 22% năng lượng toàn phần. b) Công suất bức xạ chiếu lên bộ thu nhiệt là 20 kW. c) Trong 30 phút, năng lượng mặt trời chiếu lên bộ thu nhiệt là 35,28 MJ. d) Nếu hệ thống đó làm nóng 40 lít nước thì trong khoảng thời gian 30 phút, nhiệt độ của nước tăng thêm 46,4C. Câu 40. Một chậu đựng hỗn hợp gồm 8 kg nước ở thể lỏng và 2 kg nước đá. Chậu để trong phòng và người ta theo dõi nhiệt độ của hỗn hợp. Đồ thị biểu thị sự phụ thuộc nhiệt độ theo thời gian cho ở hình vẽ. Nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.Kc và nhiệt nóng chảy của nước là 53,4.10 J/kg .Bỏ qua nhiệt dung của chậu.