Content text CHỦ ĐỀ 1 HÀM SỐ VÀ ỨNG DỤNG - HS.docx
CHỦ ĐỀ 1: HÀM SỐ VÀ ỨNG DỤNG Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. DẠNG 1. KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM, ĐẠO HÀM CỦA MỘT SỐ HÀM SỐ THƯỜNG GẶP, CÔNG THỨC ĐẠO HÀM Câu 1. Cho hàm số yfx có đạo hàm trên R thoả mãn 5 5 lim4 5x fxf x . Giá trị của biểu thức f5 là A. -4 . B. 4 . C. 1 4 . D. 1 4 . Câu 2. Nếu ,uxvx là hai hàm bất kì có đạo hàm trên R thì '(()())uxvx bằng A. uxvx . B. .uxvx . C. uvxx . D. ux vx . Câu 3. Nếu ,uxvx là hai hàm bất kì có đạo hàm trên R thì '(().())uxvx bằng A. uxvxuxvx . B. uxvxuxvx . C. uxvxuxvx . D. uxvxuxvx . Câu 4. Nếu ,uxvx là hai hàm bất kì có đạo hàm trên ,vx0xRR thì ' ux vx bằng A. 2 ux.vxux.vx vx B. ux.vxux.vx vx . C. ux.vxux.vx vx . D. 2 ux.vxux.vx vx . Câu 5. Nếu vx là hàm bất kì có đạo hàm trên ,vx0 xRR thì ' 1 vx bằng A. 2 vx vx . B. 2 vx vx . C. vx vx . D. vx vx . Câu 6. Nếu ux là hàm bất kì có đạo hàm và nhận giá trị dương trên R thì 'ux bằng
Câu 18. Với mỗi a,b,c,d,adbc0R , đạo hàm của hàm số axb y cxd là A. 2 adbc (cxd) . B. 2 adbc (cxd) . C. adbc cxd . D. 2 adbc (cxd) . Câu 19. Cho hàm số gx có đạo hàm. Hàm số hx83 gx . Biết g103 . Giá trị của h10 bằng A. -9 . B. -18 . C. -8 . D. 0 . Câu 20. Cho hàm số 323fxxxx . Giá trị của 1f bằng A. -2 . B. -1 . C. 0 . D. 2 . DẠNG 2. Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA ĐẠO HÀM Câu 21. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị C của hàm số yfx tại 00Mx;y là A. 000yfxxxfx . B. 000yfxxxfx . C. 000yfxxxfx . D. 000yfxxxfx . Câu 22. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số 32yxx1 tại điểm có hoành độ 0x1 có hệ số góc bằng A. 7 . B. 5 . C. 6 . D. -1 . Câu 23. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số 32yxx1 tại điểm có hoành độ 0x1 có phương trình là A. yx . B. y2x . C. y2x1 . D. yx2 . DẠNG 3. Ý NGHĨA VẬT LÍ CỦA ĐẠO HÀM Câu 24. Phương trình chuyển động của vật là sst (là một hàm số có đạo hàm). Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm 0t được tính theo công thức nào sau đây? A. 00vtst . B. 0vtst . C. 00vtst . D. 00vttst . Câu 25. Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình 32St3t5t2 , trong đó t tính bằng giây (s) và S tính bằng mét m . Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t3 s là A. 224 m/s . B. 217 m/s . C. 214 m/s . D. 212 m/s . DẠNG 4. SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Câu 26. Cho hàm số yfx có đồ thị như Hình 1. Hàm số yfx đồng biến trên khoảng A. 1;0 . B. 0;1 . C. 1;3 . D. 2;1 . Câu 27. Cho hàm số yfx có đồ thị đạo hàm yfx như Hình 1. Hàm số yfx đồng biến trên khoảng A. 2;0 . B. 0;2 . C. 1;3 . D. 3;4 . Câu 28. Cho hàm số yfx có đồ thị như Hình 1. Hàm số yfx nghịch biến trên khoảng A. 1;0 . B. 0;1 . C. 1;3 . D. 1;1 . Câu 29. Cho hàm số yfx có đồ thị đạo hàm yfx như Hình 1. Hàm số yfx nghịch biến trên khoảng A. 2;1 . B. 1;2 . C. 2;3 . D. 1;1 . Câu 30. Cho hàm số axbya,b,c,d cxd R có đồ thị như Hình 2. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hàm số đồng biến trên tập xác định. B. Hàm số nghịch biến trên tập xác định. C. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định. D. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định. Câu 31. Cho hàm số 2axbxcya,b,c,m,n mxn R có đồ thị như Hình 3. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hàm số đồng biến trên khoảng 2;1 và nghịch biến trên khoảng 2;3 . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng 2;1 và nghịch biến trên khoảng 2;3 .