Content text VẬT LÝ 11 CD-HS- BÀI 9 LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH.pdf
BÀI 9: LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH Treo thanh nhựa A bằng một dây chỉ để nó có thể quay tự do rồi dùng len cọ xát một đầu của nó. a. Dùng len cọ xát một đầu thanh nhựa B rồi đưa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa A. b. Dùng lụa cọ xát một đầu thanh thuỷ tinh C rồi đưa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa A. Khi cọ xát những vật như thanh thủy tinh, thanh nhựa, mãnh poliêtilen,... vào lụa hoặc dạ...thì những vật đó sẽ (4)............... được những vật nhẹ như giấy, sợi bông... Ta nói rằng những vật đó đã bị (5)............... . Nhờ hiện tượng này mà ta có thể kiểm tra được một vật có nhiễm điện hay không. Ví dụ 1: Thế nào là một vật nhiễm điện? Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác. Một vật có thể nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc với vật nhiễm điện khác hoặc do hưởng ứng. Ví dụ 2: Giải thích tại sao bụi bám chặt vào các cánh quạt máy bằng nhựa mặc dù các cánh quạt này thường xuyên quay rất nhanh. Do khi quay các cánh quạt cọ xát vào không khí nên bị nhiễm điện và hút các hạt bụi nhẹ trong không khí, làm chúng dính chặt vào cánh quạt. Ví dụ 3: Nêu ví dụ về một vật nhiễm điện hút hoặc đẩy một vật khác? Khi chải tóc bằng một chiếc lược nhựa và sau đó giữ chiếc lược gần gương, sẽ thấy những sợi tóc bị bám lên chiếc lược. Mặc áo len và cọ tay trên bề mặt thảm, bạn có thể thấy những sợi len bám vào tay bạn. I LỰC HÚT VÀ LỰC ĐẨY GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH Giải thích Thanh nhựa cọ xát với với len sẽ nhiễm điện âm nên khi hai thanh nhựa lại gần nhau sẽ (1)............... vì cả hai thanh nhựa nhiễm điện cùng dấu. Thanh thủy tinh cọ xát với lụa sẽ (2)............... và thanh nhựa nhiễm điện âm nên đưa hai thanh lại gần nhau chúng sẽ (3)............... vì nhiễm điện trái dấu.
Nội dung thuyết electron: Thuyết electron được dùng để giải thích các hiện tượng về điện dựa trên sự (1)............... và (2)............... của các (3)............... . Theo thuyết electron thì: Nguyên tử có cầu tạo gồm (4)............... và các (5)............... chuyển động xung quanh hạt nhân. Hạt nhân nguyên tử mang điên tích (6)............... và chiếm hầu hết khối lượng nguyên tử. Bình thường, nguyên tử (7)............... về điện. Do khối lượng electron rất (8)............... so với khối lượng hạt nhân nguyên tử nên chúng rất linh động. Dưới một tác nhân nào đó (ví dụ: cọ xát, tiếp xúc,...) (9)............... có thể bứt ra khỏi nguyên tử và di chuyển từ (10)............... . Các cách làm cho vật bị nhiễm điện: NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT NHIỄM ĐIỆN DO TIẾP XÚC NHIỄM ĐIỆN DO HƯỞNG ỨNG Là sự nhiễm điện khi các vật khác bản chất, trung hòa về điện được (13)............... với nhau. Là sự nhiễm điện khi một vật trung hòa về điện đặt (15)............... với một vật nhiễm điện. Là sự nhiễm điện khi một vật A (vật dẫn điện) trung hòa về điện (17)........................với một vật B nhiễm điện. Hai vật nhiễm điện (14)............... dấu. Hai vật nhiễm điện (16)............... dấu. Hai đầu vật A, gần và xa vật B, lần lượt nhiễm điện trái dấu và cùng dấu với vật B. Có sự di chuyển electron từ vật này sang vật khác. (18)............... Không có sự di chuyển electron từ vật này sang vật khác mà có sự phân bố lại điện tích trên vật bị nhiễm điện. Tổng đại số điện tích trên vật bị nhiễm điện thay đổi (19)............... Tổng đại số điện tích trên vật bị nhiễm điện không thay đổi II THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Chú ý Nếu vật trung hòa về điện mà bị mất electron thì lúc này vật (11)................ Nếu vật trung hòa về điện mà nhận thêm electron thì lúc này vật (12)............... .
Sau tiếp xúc, nếu đưa thanh kim loại ra xa quả cầu thì thanh kim loại vẫn nhiễm điện Sau hưởng ứng, nếu đưa vật A ra xa vật B thì vật A trở về trạng thái trung hòa như lúc đầu. Công thức tính điện tích của mỗi vật bị nhiễm: Mỗi vật nhiễm điện có nghĩa là nó chứa n số electron hoặc n số (20)................ .Do đó độ lớn điện tích của mỗi vật phải là (21)............... độ lớn điện tích của electron 19 q n e q n e n.1,6.10 C. − = = = Định luật bảo toàn điện tích: Định luật : "trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số của các hạt điện tích là (22)............... ". Hệ cô lập về điện là hệ (23)............... sự liên hệ, trao đổi điện tích với bên ngoài. Nếu có n quả cầu có hình dạng giống nhau lần lượt tích các định tích là q , q ,...q . 1 2 n Khi cho chúng tiếp xúc với nhau rồi đưa ra xa thì điện tích sẽ phân bố lại và (24)............... cho mỗi quả cầu. Gọi 1 2 n q' , q ',..., q ' lần lượt là điện tích của các quả cầu lúc sau 1 n 1 2 n q ... q q ' q ' ... q ' n + + = = = = Ví dụ 1: Trong giờ học Vật Lí, một bạn học sinh phát biểu rằng khi đưa một vật A nhiễm điện lại gần một vật B không nhiễm điện, thì vật B bị nhiễm điện do hưởng ứng và tổng điện tích của vật B khác không. Hãy nhận xét về phát biểu trên của bạn học sinh này. Phát biểu trên của bạn học sinh không hợp lý vì vật B bị nhiễm diện do hưởng ứng nhưng tổng điện tích của vật B vẫn bằng không do vật B không trao đổi diện tích với vật A. Ví dụ 2: Một mẫu sắt nhỏ 6 gram có thể chứa ta khoảng 24 10 electron. Vậy vì sao các electron này không bay ra khỏi mẫu sắt, mặc dù giữa chúng luôn tồn tại lực đẩy? Vì trong nguyên tử sắt có chứa hạt proton mang điện tích dương để trung hòa lại các điện tích nên các hạt electron này không bay ra khỏi mẫu sắt. Ví dụ 3: Khi đưa một đầu của thanh nhiễm điện âm lại gần một quả cầu không tích điện thì thanh và quả cầu có tương tác hút hoặc đẩy nhau hay không? Tại sao? Khi đưa một đầu của thanh nhiễm điện âm lại gần một quả cầu không tích điện thì thanh và quả cầu sẽ hút nhau vì quả cầu bị nhiễm điện do hưởng ứng với phần quả cầu nằm gần thanh bị nhiễm điện dương.