Content text De so 2.docx
1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 2 - Thời gian làm bài: 50 phút. - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%. - Cấu trúc: + Mức độ đề: Biết: 40%; Hiểu: 30%; Vận dụng: 30%. + Dạng I: trắc nghiệm chọn 1 phương án: 4,5 điểm (gồm 18 câu hỏi (18 ý): Biết: 13 câu, Hiểu: 1 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Dạng II: trắc nghiệm đúng sai: 4,0 điểm (gồm 4 câu hỏi (16 ý): Biết: 3 ý, Hiểu: 7 ý, vận dụng: 6 ý); đúng 1 ý 0,1-2 ý 0,25-3 ý 0,5–4 ý 1 điểm. + Dạng III: trắc nghiệm trả lời ngắn: 1,5 điểm (gồm 6 câu hỏi (6 ý): nhận biết: 0 câu, thông hiểu: 4 câu, vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm: Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức THÀNH PHẦN CỦA NĂNG LỰC HÓA HỌC Tổng số câu/ý hỏi Tổng điểm (%) Nhận thức hóa học (18 câu = 18 ý ; 4,5 điểm) Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học (4 câu = 16 ý ; 4 điểm) Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (6 câu = 6 ý; 1,5 điểm) Biết (13 câu) Hiểu (1 câu) Vận dụng (4 câu) Biết (3 ý) Hiểu (7 ý) Vận dụng (6 ý) Hiểu (4 câu) Vận dụng (2 câu) Đại cương về kim loại (10 tiết) Bài 14. Đặc điểm cấu tạo và liên kết kim loại. Tính chất kim loại (4 tiết) 3 1 1,0 Bài 15. Các phương pháp tách kim loại (3 tiết) 1 1 1 0,75 Bài 16. Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại (3 tiết) 2 1 2 1,25 Nguyên tố nhóm IA và nhóm IIA (9 tiết) Bài 17. Nguyên tố nhóm IA (4 tiết) 1 1 1 2 1 1,5 Bài 18. Nguyên tố nhóm IIA (5 tiết) 2 1 1 1 1 1 1 2,0 Sơ lược về dãy kim loại chuyển tiếp Bài 19. Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất (5 tiết) 1 1 1 1 1 1 1 1,75 Bài 20. Sơ lược về 1,75
thứ nhất và phức chất (10 tiết) phức chất và sự hình thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch (5 tiết) 3 1 1 1 1 Tổng số câu/số ý Điểm số 10,0 Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi. Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại Phần II là một lệnh hỏi.
2. MẪU TRÌNH BÀY ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài 45 phút PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. Câu 1: (biết) Nhóm những kim loại có độ dẫn điện tốt nhất là A. Ag,Cu,Au . B. Cu,Al,Hg . C. Li,Na,K . D. Fe,Cu,Zn . Câu 2: (biết) Công thức chung của oxide kim loại nguyên tố nhóm IA là A. 23RO . B. 2RO . C. 2RO . D. RO. Câu 3: (biết) Nhóm những kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch sulfuric acid đặc, nguội? A. Fe,Al,Ag . B. Fe, Au,Cr . C. Fe,Al,Zn . D. Al,Cr,Zn . Câu 4: (biết) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg(12)Z là A. 22611223ssps . B. 22621223ssps . C. 23621223ssps . D. 22711223ssps . Câu 5: (biết) Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là A. W. B. Cr . C. Hg. D. Pb . Câu 6: (biết) Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện? A. Cu. B. Na . C. Ca. D. Mg. Câu 7: (biết) Cho luồng khí CO dư qua hỗn hợp các oxide 2323CuO,FeO,AlO , MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm A. Cu,Fe,Al,Mg . B. 23Cu,FeO,AlO,MgO . C. 23Cu,Fe,AlO,MgO . D. Cu,Fe,Al,MgO Câu 8: (biết) Nhúng thanh kim loại Zn vào dung dịch chất nào sau đây thì xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá? A. KCl . B. HCl . C. 4CuSO . D. 2MgCl . Câu 9: (biết) Để xử lí chất thải có tính acid người ta thường dùng A. nước vôi. B. phèn chua. C. giấm ăn. D. muối ăn. Câu 10: (biết) Nguyên tắc làm mềm nước là làm giảm nồng độ của A. ion 22Ca,Mg . B. ion 3HCO . C. ion 2 4Cl,SO . D. ion 2Ca . Câu 11: (biết) Chất nào sau đây không bị phân huỷ khi đun nóng? A. 3 2MgNO . B. 3CaCO . C. NaCl. D. 2Mg(OH) . Câu 12: (biết) Nhận định nào sau đây là đúng? A. Phức chất chỉ có dạng hình học là bát diện. B. Phức chất luôn chứa cầu ngoại. C. Phức chất có các dạng hình học khác nhau. D. Một phức chất có thể tồn tại ở các dạng hình học khác nhau. Câu 13: (biết) Dung dịch phức chất aqua không thể có màu xanh là A. 32 6CrHO . B. 22 6ZnHO . C. 22 6NiHO . D. 22 6CuHO . Câu 14: (hiểu) Trong thí nghiệm xác định hàm lượng muối Fe(II) bằng dung dịch thuốc tím, nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Ion 2Fe là chất bị oxi hoá. B. 24HSO là chất tạo môi trường phản ứng. C. Ion 4MnO là chất bị khử. D. Dung dịch muối ()FeII có màu vàng nhạt.s Câu 15: (vận dụng) Một hỗn hợp kim loại gồm bạc, sắt và kẽm. Dung dịch nào sau đây có thể dừng để loại bỏ sắt và kẽm trong hỗn hợp nên với mục đích thu được bạc? A. Dung dịch 4CuSO . B. Dung dịch 2FeCl . C. Dung dịch 4ZnSO . D. Dung dịch HCl . Câu 16: (vận dụng) Cho sơ đồ chuyển hoá sau: 2Ba(OH)GEEGZXYZ Biết X, Y, Z, E, G là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hoá học của phản ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất E,G trong so đồ trên lần lượt là