PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text HSG VẬT LÍ 12-THPT BẾN TRE.pdf

Trang 1/8 - Mã đề 137 TRƯỜNG THPT BẾN TRE ĐỀ CHỌN HSG VÒNG TRƯỜNG NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: VẬT LÍ – LỚP 12 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 08 trang) Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... Mã đề thi 137 PHẦN I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (10,0 điểm) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 25. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,4 điểm Câu 1. Một đèn LED loại 20 W có công suất chiếu sáng bằng đèn huỳnh quang loại 46 W. Một phòng học trong một trường THPT đã thay 12 bóng đèn huỳnh quang trên bằng 12 bóng đèn LED loại 20 W. Biết trường có 30 phòng học được thay như thế và biểu giá điện năng năm 2024 áp dụng quyết định 2699/QĐ – BCT từ ngày 11/10/2024 mức giá bén lẻ bình quân là 1977 đồng/kWh. Nếu sử dụng đèn LED này trung bình mỗi ngày 8 giờ thì trong 26 ngày (mỗi tháng) nhà trường đã tiết kiệm được số tiền là A. 3 630 931,2 đồng. B. 6 423 955,2 đồng. C. 3 848 981,8 đồng. D. 2 793 024,0 đồng. Câu 2. Trong một đèn flash chụp ảnh đơn giản, người ta sử dụng một tụ điện để phát ra một chùm sáng với cường độ đủ lớn trong thời gian ngắn. Giả sử tụ điện được sử dụng có điện dung 0,20 F được sạc bằng pin 9,0 V, sau đó tụ phóng điện trong thời gian 0,001 s. Công suất phóng điện của tụ là A. 8100 W. B. 81 W. C. 8,1 W. D. 810 W. Câu 3. Động năng trung bình của chuyển động nhiệt của các phân tử khí lý tưởng có một nguyên tử ở nhiệt độ 27 Co là A. 6,2. 10-21 J. B. 3, 3.10-22 J. C. 2, 76.10-21 J. D. 1, 1.10-21 J. Câu 4. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng đơn sắc có bước sóng l, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Trên màn, điểm M cách vân trung tâm O một đoạn 4 mm là một vân sáng. Tịnh tiến màn quan sát lại gần hai khe một đoạn 0, 4 m thì M vẫn là vân sáng và O vẫn là vân trung tâm. Giá trị của l gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 390 nm. B. 490 nm. C. 590 nm. D. 690 nm. Câu 5. Mô hình súng bắn điện tử như hình vẽ bên. Cơ chế hoạt động như sau: electron thoát ra từ K, được tăng tốc bởi một điện trường đều giữa A và K rồi bay vào vị trí chính giữa không gian của hai bản một tụ phẳng theo phương song song với hai bản. M là vị trí electron đập vào màn. Biết s = 8 cm, d = 2 cm; l = 16 cm, b = 2 cm; U của tụ 60 V. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Tốc độ ban đầu của electron khi bắt đầu bay vào gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 10,67.107 m/s. B. 5,24.107 m/s. C. 2,05.107 m/s. D. 8,15.107 m/s. Câu 6. Một điện tích điểm 7 Q 2.10 C- = - , đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi e = 2. Vectơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 7,5 cm có
Trang 2/8 - Mã đề 137 A. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.105 V/m. B. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.105 V/m. C. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 1,6.105 V/m. D. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,6.105 V/m. Câu 7. Cặp “lực và phản lực" trong định luật III Newton A. không bằng nhau về độ lớn. B. tác dụng vào hai vật khác nhau. C. bằng nhau về độ lớn nhưng không chung giá. D. tác dụng vào cùng một vật. Câu 8. Áp suất của chất khí tác dụng lên thành bình chứa không phụ thuộc vào A. khối lượng phân tử. B. nhiệt độ của khí. C. vị trí của phân tử. D. mật độ phân tử. Câu 9. Trong quá tình đẳng nhiệt, toàn bộ nhiệt lượng mà khí nhận được A. chuyển hết sang công mà khí sinh ra. B. một phần dùng để làm tăng nội năng và phần còn lại biến thành công mà khí sinh ra. C. được giữ nguyên nhiệt lượng đó trong khối khí và không làm tăng nội năng. D. chuyển hết thành nội năng của khí. Câu 10. Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh. B. Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài xentimét. C. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da. D. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí. Câu 11. Năm 1993, một công bố khoa học xác định vật liệu siêu dẫn HgBa Ca Cu O 2 2 3 8 có nhiệt độ chuyển pha siêu dẫn là = T 134 K. C Nhiệt độ biểu thị theo thang Celsius là A. o 273 C. B. o 407 C. C. - o 139 C. D. o 139 C. Câu 12. Chọn câu sai: A. Trong dao động duy trì thì biên độ dao động không đổi. B. Quả lắc đồng hồ dao động với tần số riêng của nó. C. Dao động của quả lắc đồng hồ là dao động duy trì. D. Ngoại lực tác dụng lên quả lắc đồng hồ là trọng lực. Câu 13. Trong một dao động điều hòa của một vật, luôn luôn có một tỉ số không đổi giữa gia tốc và đại lượng nào sau đây? A. Khối lượng B. Vận tốc C. Chu kì D. Li độ Câu 14. Một bình chứa 14 gam khí nitrogen ở nhiệt độ 27 C° và áp suất 1 atm. Sau khi hơ nóng, áp suất trong bình chứa khí tăng lên tới 5 atm. Biết nhiệt dung riêng của nitơ trong quá trình nung nóng đẳng tích là
Trang 3/8 - Mã đề 137 v c = 742 J/kg.K. Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể. Nhiệt lượng cần cung cấp cho khí nitơ là Q và độ tăng nội năng của khí là DU. Giá trị của Q U + D  gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 64 kJ. B. 42 kJ. C. 32 kJ. D. 25 kJ. Câu 15. Một cột không khí chứa trong một ống nhỏ, dài, tiết diện đều. Cột không khí được ngăn cách với khí quyển bên ngoài bởi cột thuỷ ngân có chiều dài d = 150 mm. Áp suất khí quyển là p0 = 750 mmHg. Chiều dài của cột không khí khi ống nằm ngang là l0 = 144 mm. Ống đặt nghiêng góc α = 300 so với phương ngang, miệng ống ở dưới. Coi nhiệt độ của khí là không đổi và bỏ qua mọi ma sát. Chiều dài của cột không khí khi ống là A. 130 mm. B. 174 mm. C. 120 mm. D. 160 mm. Câu 16. Các tua bin gió khi hoạt động đã thực hiện quá trình chuyển hóa năng lượng nào sau đây? A. Động năng thành thế năng. B. Điện năng thành cơ năng. C. Thế năng thành điện năng. D. Cơ năng thành điện năng. Câu 17. Bình A có dung tích V1 = 3 lit, chứa một chất khi ở áp suất p1 = 2 at. Bình B dung tích V2 = 4 lit, chứa một chất khí ở áp suất p2 = 1 at. Nhiệt độ trong hai bình là như nhau. Nối hai bình A, B thông với nhau bằng một ống dẫn nhỏ. Biết không có phản ứng hóa học xảy ra giữa khí trong các bình. Áp suất của hỗn hợp khí là A. 1,43 at. B. 0,57 at. C. 1,14 at. D. 0,85 at. Câu 18. Hệ thức của nguyên lí I NĐLH có dạng ΔU = Q ứng với quá trình nào vẽ ở hình bên? A. Quá trình 3 → 4. B. Quá trình 1 → 2. C. Quá trình 2 → 3. D. Quá trình 4 → 1. Câu 19. Bạn Mạnh đun sôi 1kg nước từ 250C bằng một ấm điện. Sau khi nước sôi một thời gian, bạn Mạnh mới ngắt điện và rót hết lượng nước sôi còn lại trong ấm vào một phích nước. Biết rằng trong phích nước đã có sẵn 200g nước ở 600C và nhiệt độ nước trong phích khi cân bằng nhiệt là 920C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước với môi trường và ruột phích. Cho nhiệt dung riêng của nước c = 4200 J/(kg.K), nhiệt hoá hơi của nước L = 2,3.106 J/kg ; nước sôi ở 1000C; phích nước có dung tích đủ lớn. Nhiệt lượng mà ấm đã cung cấp cho nước trong quá trình đun nói trên là
Trang 4/8 - Mã đề 137 A. 315 kJ. B. 556 kJ. C. 460 kJ. D. 775 kJ. Câu 20. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u 4cos 20 t 2 x = p - p   (mm) (x tính bằng m, t tính bằng s). Bước sóng bằng A. 1 m. B. 2 m. C. 2 p mm. D. 4 mm. Câu 21. Một vật m chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc ban đầu gọi p và v lần lượt là độ lớn của động lượng và vận tốc của vật đồ thị của động lượng theo vận tốc có dạng là hình A. Hình 2 B. Hình 1 C. Hình 4 D. Hình 3 Câu 22. Khi nhìn vào tốc kế của ô tô đang chạy, số chỉ trên tốc kế cho ta biết A. vận tốc tức thời của ô tô. B. tốc độ trung bình của ô tô. C. gia tốc tức thời của ô tô. D. tốc độ tức thời của ô tô. Câu 23. Trường hợp nội năng của vật bị biến đổi không phải do truyền nhiệt là A. khi trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau cho ấm lên. B. cho cơm nóng vào bát thì bưng bát cũng thấy nóng. C. gió mùa đông bắc tràn về làm cho không khí lạnh đi. D. chậu nước để ngoài nắng một lúc nóng lên. Câu 24. Đổ nước đá vào trong một cốc thủy tinh (không thủng hay vỡ), một lát sau bên ngoài thành cốc xuất hiện những giọt nước. Những giọt nước này được hình thành là do quá trình A. ngưng tụ. B. nóng chảy. C. đông đặc. D. ngưng kết. Câu 25. Một con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình s t = 4cos 2 p  cm (t tính bằng giây). Quãng đường mà con lắc này đi được trong khoảng thời gian D =t 0,5s kể từ thời điểm t = 0 là A. 8 cm. B. 2 cm. C. 16 cm. D. 4 cm. PHẦN II: Câu trắc nghiệm đúng sai (6,0 điểm) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 5. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (Mỗi câu 1,2 điểm; đúng 1 ý được 0,2 điểm; đúng 2 ý được 0,4 điểm; đúng 3 ý được 0,6 điểm; đúng 4 ý được 1,2 điểm) Câu 1. Một chiếc xe tải vượt qua sa mạc Sahara. Chuyến đi bắt đầu vào sáng sớm khi nhiệt độ là o 3,0 C.Thể tích khí chứa trong mỗi lốp xe là 1,50 m3 và áp suất trong các lốp xe là 3,42.105 Pa. Coi khí trong lốp xe có nhiệt độ như ngoài trời, không thoát ra ngoài và thể tích lốp không thay đổi. Đến giữa trưa, nhiệt độ tăng lên đến o 42 C.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.