Content text Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 37 - File word có lời giải.docx
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 37 (Đề thi có 04 trang) KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: …………………………………………… Số báo danh: ………………………………………………. Cho biết: ; ; ; . PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào liên quan đến sự bay hơi? A. Kính cửa sổ bị mờ đi trong những ngày đông giá lạnh. B. Cốc nước bị cạn dần khi để ngoài trời nắng. C. Miếng bơ để bên ngoài tủ lạnh sau một thời gian bị chảy lỏng. D. Đưa nước vào trong tủ lạnh để làm nước đá. Câu 2. Vì sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại. C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài. D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài. Câu 3. Trong các chất sau, chất nào không phải là chất rắn kết tinh? A. Muối ăn. B. Thuỷ tinh. C. Kim cương. D. Thạch anh. Câu 4. Nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra phụ thuộc vào A. khối lượng, thể tích và độ thay đổi nhiệt độ của vật. B. thể tích, nhiệt độ ban đầu và chất cấu tạo nên vật. C. khối lượng của vật, chất cấu tạo nên vật và độ thay đổi nhiệt độ của vật. D. nhiệt độ ban đầu, nhiệt độ lúc sau và áp suất của môi trường. Câu 5. Cho biết nước đóng băng ở nhiệt độ 0 o C trong thang đo Celsius, 32 o F trong thang đo Fahrenheit; một vật có nhiệt độ tăng 1 o C tương ứng tăng 1,8 o F. Nhiệt độ vào một ngày mùa hè ở Quảng Ngãi là 35 o C thì nhiệt độ này tương ứng với A. 59 o F. B. 67 o F. C. 95 o F. D. 76 o F. Câu 6. Phân tử khí lí tưởng có A. động năng bằng 0. B. thế năng bằng 0. C. động lượng bằng 0. D. khối lượng bằng 0. Câu 7. Động năng trung bình của các phân tử khí A. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối của khí. B. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khí. C. tỉ lệ thuận với thể tích của khí. D. tỉ lệ nghịch với thể tích của khí. Câu 8. Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo quá trình đẳng nhiệt. Khi áp suất khí tăng 3 lần thì thể tích khí A. giảm 3 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 9 lần. D. tăng 9 lần. Câu 9. Một sóng điện từ lan truyền trong không khí. Hình vẽ nào sau đây diễn tả đúng về phương và hướng của vectơ cường độ điện trường E→ , vectơ cảm ứng từ B→ và vectơ vận tốc v→ của sóng điện từ này tại một điểm mà nó truyền qua? A. B. C. D. E→ B→ v→ B→ E→ v→ E→ v→ B→ v→ B→ E→
Câu 10. Hiện nay dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi là nhờ A. được sản xuất ở các nhà máy có công suất lớn. B. dòng điện xoay chiều có điện áp lớn. C. ưu thế dễ truyền tải đi xa bởi máy biến áp. D. có nhiều tác dụng hơn dòng điện một chiều. Câu 11. Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ phụ thuộc thời gian được biểu diễn như đồ thị ở hình bên. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc cường độ dòng điện có giá trị cực đại cho đến lúc cường độ dòng điện có giá trị cực tiểu là A. 10 ms. B. 20 ms. C. 5 ms. D. 40 ms. Câu 12. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về máy biến áp? A. Máy biến áp là thiết bị biến đổi điện áp xoay chiều nhưng không làm thay đổi tần số dòng điện. B. Máy biến áp là thiết bị biến đổi điện áp xoay chiều cả về độ lớn và tần số của dòng điện. C. Máy biến áp là thiết bị không tiêu thụ điện năng, chỉ chuyển hoá điện áp của dòng điện. D. Máy biến áp là thiết bị hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ có phần lõi sắt là nam châm vĩnh cửu. Câu 13. Một kim nam châm nhỏ SN (S là cực Nam, N là cực Bắc) nằm cân bằng trong một từ trường đều như hình bên. Hướng của từ trường đều này là hướng nào? A. . B. . C. . D. . Câu 14. Số neutron có trong 3,5 g carbon là A. . B. . C. . D. . Câu 15. Một hạt nhân có 8 proton và 9 neutron. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này bằng 7,75 MeV/nucleon. Biết khối lượng của proton và neutron lần lượt là 1,0073 amu và 1,0087 amu. Lấy . Khối lượng của hạt nhân này bằng A. 16,545 amu. B. 17,138 amu. C. 16,995 amu. D. 17,243 amu. Câu 16. Một vòng dây dẫn tròn XYZ có bán kính 28,21 cmr , được đặt trong một từ trường đều mà vectơ cảm ứng từ B→ vuông góc với mặt phẳng vòng dây và có chiều như hình bên. Điện trở của vòng dây là 0,05 R . Cho độ lớn cảm ứng từ B giảm đều từ giá trị 00,01 TB xuống 0 trong thời gian 0,50 st . Hỏi dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có chiều nào, có cường độ bằng bao nhiêu? A. , . B. , . C. , . D. , . Câu 17. Lúc ban đầu , một mẫu phóng xạ nguyên chất có khối lượng . Chu kì bán rã của chất phóng xạ trong mẫu là 3 ngày. Sau 9 ngày, khối lượng của lượng chất phóng xạ còn lại chưa phân rã của mẫu này là 2 kg. Giá trị của là A. 15 kg. B. 16 kg. C. 17 kg. D. 14 kg. Câu 18. Một vòng dây dẫn tròn có bán kính 10 cmr , có điện trở 0,2 R , được đặt nằm ngang trong một từ trường có phương thẳng đứng và có cảm ứng từ B biến thiên theo thời gian t theo quy luật 210 (T)Bt , t tính bằng s. Độ lớn của cường độ dòng điện cảm ứng trong vòng dây là A. 15,7 mA . B. 3,14 mA . C. 31,4 mA . D. 1,57 mA . X B→ ⊙ Y Z
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Gọi và lần lượt là công và nhiệt mà vật nhận được, là độ biến thiên nội năng của vật. Quy ước rằng : vật nhận công, : vật sinh công, : vật nhận nhiệt, : vật tỏa nhiệt. Người ta thực hiện công 500 J để nén khí trong một xilanh, khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 100 J. a) Khí trong xi lanh nhận công. b) Khí trong xi lanh nhận nhiệt. c) Nội năng của khí trong xi lanh không thay đổi. d) Nội năng của khí trong xi lanh tăng 600 J. Câu 2. Một khối khí lí tưởng xác định ở trạng thái (1) có các thông số . Người ta cho khối khí biến đổi đẳng áp tới trạng thái (2) có và 2V . Sau đó biến đổi đẳng nhiệt tới trạng thái (3) có thì ngừng. a) Áp suất của khối khí tại trạng thái (2) là 2 atm. b) Thể tích của khối khí tại trạng thái (2) là 8 lít. c) Áp suất của khối khí tại trạng thái (3) là 4 atm. d) Đường biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của khối khí trong hệ tọa độ (p, V) từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) là một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ, từ trạng thái (2) sang trạng thái (3) là một nhánh của đường hypebol. Câu 3. Quan sát mô hình máy phát điện xoay chiều được mô tả như hình bên. Biết khung dây ABCD quay theo chiều MPNQ trong từ trường đều. Nhận định nào sau đây là đúng, là sai về dòng điện xoay chiều chạy trong khung dây? a) Vị trí của khung dây ABCD hiện tại có dòng điện chạy theo chiều từ A đến B. b) Khi BC quay đến vị trí PQ thì chiều dòng điện chạy theo cạnh BC có hướng từ P đến Q. c) Trong quá trình điểm B di chuyển từ M đến P thì cường độ dòng điện không thay đổi. d) Dòng điện đổi chiều khi BC có vị trí trùng với đường thẳng PQ. Câu 4. Hạt pôlôni 210 84(Po) đang đứng yên thì phân rã alpha (α) và biến đổi thành hạt X được minh họa như hình bên. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị amu gần bằng số khối của của chúng. a) Số nuclon của hạt X là 206. b) Hạt α và hạt X chuyển động ngược chiều nhau. c) Tỉ số giữa tốc độ của hạt α và hạt X ngay sau phản ứng xảy ra là 52,5. d) Động năng của hạt α bay ra chiếm khoảng 98,1% năng lượng tỏa ra của phản ứng. PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Sử dụng các thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Một máy sấy tóc gồm có một cuộn dây làm nóng không khí và một quạt thổi không khí nóng ra ngoài. Biết nhiệt dung riêng của không khí là 990 J/(kg·K). Máy sấy lấy không khí từ phòng có nhiệt độ , cuộn dây truyền nhiệt cho không khí với công suất 600 W và làm nóng không khí lên tới .
Câu 1. Khối lượng không khí lưu thông qua máy sấy trong mỗi giây là bao nhiêu kg (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)? Câu 2. Không khí nóng làm bay hơi nước trong tóc. Biết khối lượng nước trong tóc là , nhiệt lượng cần để tóc ướt nóng lên và nước bay hơi 1 g ở là 2200 J. Có 95% năng lượng máy sấy truyền cho không khí sẽ được truyền cho tóc ướt. Thời gian cần thiết để làm khô tóc là bao nhiêu phút (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Câu 3. Biết khối lượng riêng của không khí ở 0 o C và áp suất 1,01.10 5 Pa là 1,29 kg/m 3 . Coi không khí là khí lí tưởng. Khối lượng riêng của không khí ở 100 o C và áp suất 2.10 5 Pa là bao nhiêu kg/m 3 (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)? Câu 4. Một đoạn dây dẫn thẳng đồng chất, tiết diện đều, chiều dài 30 cml , khối lượng 10 gm , đầu trên được treo vào điểm O và đoạn dây có thể quay tự do quanh O, đầu dưới chạm vào thủy ngân đựng trong một cái chậu. Cho dòng điện không đổi có cường độ 8 AI chạy qua đoạn dây và đặt toàn bộ hệ thống vào trong một từ trường đều có phương nằm ngang thì thấy khi ở trạng thái cân bằng, đoạn dây bị lệch một góc 030 so với vị trí khi chưa có từ trường như hình bên. Lấy gia tốc trọng trường 29,8 m/sg . Độ lớn cảm ứng từ của từ trường là bao nhiêu mT (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)? Câu 5. Biết khối lượng của proton là 1,00728 amu; của neutron là 1,00866 amu; của hạt nhân 23 11Na là 22,98373 amu và 1 amu = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết của 23 11Na bằng bao nhiêu MeV (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị) ? Câu 6. Các loài thực vật hấp thụ CO 2 trong không khí, trong đó có cacbon phóng xạ 14 6C và cacbon thường 12 6C nên khi thực vật còn sống thì tỉ lệ giữa 14 6C và 12 6C có trong thực vật là không đổi và bằng 610% . Khi loài thực vật ấy chết đi, không còn sự hấp thụ CO 2 trong không khí và 14 6C không còn tái sinh trong thực vật đó nữa. Và vì 14 6C phóng xạ nên số lượng 14 6C giảm dần trong thực vật đó, trong khi số lượng 12 6C vẫn giữ nguyên. Người ta khai quật một ngôi mộ cổ và đo được tỉ lệ giữa 14 6C và 12 6C có trong một mẫu ván quan tài là 60,125.10% . Biết chu kì bán rã của 14 6C khoảng 5730 năm. Tuổi của ngôi mộ cổ này là năm. Giá trị của là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? ---------- HẾT ---------- O I