Content text Chuyên đề 2 - Chủ đề 6 Sự rơi tự do - GV.pdf
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 1 - Sự rơi của các vật trong không khí là chuyển động thường gặp. VD: quả táo rơi từ trên cây xuống; chiếc lá rơi;... - Sự rơi của các vật khác nhau thì chuyển động khác nhau trong không khí - Nguyên nhân: do lực cản của không khí. Lực cản càng nhỏ so với trọng lực tác dụng lên vật thì vật sẽ rơi càng nhanh và ngược lại. rơi tro - Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực - Nếu vật rơi trong không khí mà độ lớn của lực cản không khí không đáng kể so với trọng lượng của vật thì cũng coi là rơi tự do. • Đặc điểm của chuyển động rơi tự do + Phương và chiều của chuyển động rơi tự do: Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. + Tính chất của chuyển động rơi tự do: là chuyển động thẳng nhanh dần đều + Gia tốc rơi tự do ✓ Ở cùng một nơi trên Trái Đất, mọi vật rơi tự do với cùng một gia tốc. ✓ Kí hiệu: g ✓ g phụ thuộc vào vĩ độ địa lí và độ cao ✓ Ở gần bề mặt Trái Đất, g = 9,8 m/s2 • Công thức rơi tự do - Rơi tự do có các công thức của chuyển động nhanh dần đều không vận tốc ban đầu: v0 = 0 Chọn thời điểm ban đầu t0 = 0. Độ dịch chuyển, quãng đường đi được tại thời điểm t: d = s = 1 2 gt 2 - Vận tốc tức thời tại thời điểm t: vt = g.t - Mối liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được: v2 = 2.g.s Chuyên đề 2 ĐỘNG HỌC Chủ đề 6 SỰ RƠI TỰ DO I Tóm tắt lý thuyết 1 Sự rơi trong không khí 2 Sự rơi tự do II Đề trên lớp 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm)
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 2 Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1: Trường hợp nào dưới đây được xem là sự rơi tự do A. Ném một hòn sỏi theo phương xiên gốc. B. Ném một hòn sỏi theo phương án nằm ngang C. Ném một hòn sỏi lên cao D. Thả một hòn sỏi rơi xuống Câu 2: Một vật rơi tự do thì chuyển động của vật A. là chuyển động thẳng đều. B. là chuyển động thẳng nhanh dần đều. C. là chuyển động thẳng chậm dần đều. D. là chuyển động thẳng có gia tốc thay đổi theo thời gian. Câu 3: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về chuyển động rơi tự do? A. Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực. B. Các vật rơi tự do ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất đều có cùng một gia tốc. C. Trong quá trình rơi tự do, gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn. D. Trong quá trình rơi tự do, gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn. Câu 4: (SBT-KNTT) Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi? A. Một chiếc khăn voan nhẹ. B. Một sợi chỉ. C. Một chiếc lá cây rụng. Một viên sỏi. Câu 5: Chuyển động của vật rơi tự do không có tính chất nào sau đây? A. Vận tốc của vật tăng đều theo thời gian. B. Gia tốc của vật tăng đều theo thời gian C. Càng gần tới mặt đất vật rơi càng nhanh. D. Quãng đường vật đi được là hàm số bậc hai theo thời gian. Câu 6: Dạng đồ thị vận tốc – thời gian nào dưới đây mô tả chuyển động rơi tự do của vật ở gần mặt đất. A. Đồ thị (1) B. Đồ thị (2) C. Đồ thị (3) D. Đồ thị (4) Câu 7: Chọn phát biểu sai. A. Khi rơi tự do tốc độ của vật tăng dần. B. Vật rơi tự do khi lực cản không khí rất nhỏ so với trọng lực. C. Vận động viên nhảy dù từ máy bay xuống mặt đất sẽ rơi tự do.
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 3 D. Rơi tự do có quỹ đạo là đường thẳng. Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật? A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. C. Ở cùng một nơi và gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau. D. Lúc t = 0 thì vận tốc của vật luôn khác 0. Câu 9: Nhận xét nào sau đây là sai? A. Vectơ gia tốc rơi tự do có phương thẳng đứng, hướng xuống. B. Tại cùng một nơi trên Trái Đất gia tốc rơi tự do không đối. C. Gia tốc rơi tự do thay đối theo vĩ độ. D. Gia tốc rơi tự do là 9,81 m/s2 tại mọi nơi. Câu 10: Vật rơi tự do A. khi từ nơi rất cao xuống mặt đất. B. khi họp lực tác dụng vào vật hướng thẳng xuống mặt đất. C. chỉ dưới tác dụng của trọng lực D. khi vật có khối lượng lớn rơi từ cao xuống mặt đất. Câu 11. (SBT-KNTT) Thả một hòn sỏi từ độ cao h xuống đất. Hòn sỏi rơi trong 2 s. Nếu thả hòn sỏi từ độ cao 2 h xuống đất thì hòn sỏi sẽ rơi trong bao lâu? A. 2 s. B. 2 2 s. C. 4 s. D. 4 2 s. Câu 12 (SBT-KNTT) Thả vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc của vật khi chạm đất là: A. v = 2√gh B. v = gh C. v = 2gh D. v = √gh Câu 13 (SBT-KNTT) Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 9,8 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc v của vật trước khi chạm đất bằng A. 9,8√2m/s B. 9,8 m/s. C. 98 m/s. D. 6.9 m/s. Câu 14: Một vật được thả rơi tự do từ đỉnh tháp, nó chạm đất trong thời gian 4s. Lấy g = 10m/s 2 . Chiều cao của tháp là A. 80m B. 40m C. 20m D. 160m Câu 15: Một vật rơi tự do từ độ cao 20m với đất. Lấy 2 g m s =10 / . Thời gian để vật chạm đất là: A. 1 s B. 2 s C. 2 s D. 4 s Câu 16: Một hòn đá thả rơi tự do, vận tốc của nó sau khi rơi được một quãng đường h bằng . Để vận tốc của vật khi chạm đất là 2 thì điểm thả rơi phải cách đất một khoảng H bằng A. 2 h B. 4 h C. 6 h D. 8 h Câu 17: Người ta thả một vật rơi tự do từ một tòa tháp thì sau 20s vật chạm đất cho g = 10m/s2. Độ cao của vật sau khi vật thả được 4s. A. 1920m B. 1290m C. 2910m D. 1029m Câu 18: Một vật được thả rơi từ độ cao 1280 m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s 2 . Tìm thời gian để vật rơi đến đất?
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 4 A. 15s B. 16s C. 51s D. 15s Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm. - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm. Câu 1: Em nhận xét thế nào về các nhận định sau? a. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực ⎕ b. Rơi tự do có phương rơi thẳng đứng, chiều rơi từ trên xuống dưới ⎕ c. Ở cùng một nơi trên Trái Đất, mọi vật rơi tự do với gia tốc khác nhau ⎕ d. Gia tốc rơi tự do không phụ thuộc vào vĩ độ địa lí và độ cao ⎕ Câu 2: Một vật rơi không vận tốc đầu từ đỉnh tòa nhà chung cư có độ cao 320m xuống đất. Cho g = 10m/s2. a. Vận tốc lúc vừa chạm đất là 80m/s ⎕ b. Thời gian của vật rơi là 80s ⎕ c. Quãng đường vật rơi được trong 6s là 160m ⎕ d. Quãng đường vật rơi được trong 6s cuối cùng là 300m ⎕ Câu 3: Một người thả rơi một hòn bi từ trên cao xuống đất và đo được thời gian rơi là 3,1 s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2 . a. Độ cao của nơi thả hòn bi so với mặt đất là 48,05m ⎕ b. Vận tốc lúc hòn bi chạm đất là 31,5 m/s ⎕ c. Quãng đường vật rơi được trong 2 giây là 20m ⎕ d. Quãng đường vật rơi được trong giây thứ 2 là 15m ⎕ Câu 4: Một quả bóng được thả rơi tự do từ độ cao 1,2 m. Sau khi chạm đất, quả bóng bật lên ở độ cao 0,80 m. Thời gian tiếp xúc giữa bóng và mặt đất là 0,16 s. Lấy g = 9,8 m/s2 . Bỏ qua sức cản của không khí. a. Tốc độ của quả bóng ngay trước khi chạm đất là: 4,85 m/s ⎕ b. Thơ i gian qua bo ng rơi cha m đa t la n đa u la 0,459 s ⎕ c. Tốc độ của quả bóng ngay khi bắt đầu bật lên là 3,28 m/s ⎕ 2 Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm)