Content text 2. Chuyên đề 12 KNTT bài 2 Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp.pdf
Giáo viên: Vũ Đình Khang – 09.73.72.88.89 Lớp dạy: Giáo án chuyên đề Vật lý 12 Kết nối tri thức 3 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Đọc mục I sách giáo khoa trang 10, thảo luận với các bạn khác trong nhóm và trả lời các câu hỏi sau đây: Câu 1: Cấu tạo của đoạn mạch RLC nối tiếp gồm những phần tử nào? Nêu tên đơn vị đo trong hệ SI của các đại lượng đặc trưng cho các phần tử trong mạch RLC nối tiếp? Câu 2: Khi cho dòng điện xoay chiều có cường độ i I t = 0 cos( ) chạy qua đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp thì pha của điện áp tức thời giữa hai đầu các phần tử như thế nào so với pha của dòng điện, từ đó suy ra biểu thức điện áp tứ thời hai đầu mỗi phần tử. Cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện là hai đại lượng cản trở dòng điện được xác định theo công thức nào? Câu 3: Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ như thế nào với điện áp tức thời hai đầu mỗi phần tử, từ đó suy ra biểu thức điện áp tức thời hai đầu mạch. Tổng trở của mạch được xác định bằng biểu thức nào? Câu 4: Trong đoạn mạch có RLC thì điện áp hệu dụng và cường độ hiệu dụng có tuân theo định luật Ohm không? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Xét đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 10 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,3 L H = và tụ điện có điện dung 4 5.10 F − theo thứ tự mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoau chiều u U t = + 0 cos 100 ( u ) thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có biểu thức i t A = 2 2cos 100 ( ) ( ) . Câu 1: Vẽ sơ đồ mạch điện. Câu 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: a) Cảm kháng của cuộn dây là . . . . b) Dung kháng của tụ điện là . . . . . c) Tổng trở của đoạn mạch là . . . . . d) Điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch 0 U V = ...... PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Với dụng cụ sau: - Điện trở R = 10 (1) - Cuộn dây 400 vòng (2) (không có lõi sắt) - Tụ điện có điện dung C F =2 (3) - Hai đồng hồ đo điện đa năng (4) - Máy phát âm tần (5) - Dây nối, công tắc và bảng lắp mạch điện. Câu 1: Thiết kế mạch điện để khảo sát mối quan hệ giữa điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Câu 2: Nêu các bước tiến hành thí nghiệm khảo sát mối quan hệ giữa điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp.
Giáo viên: Vũ Đình Khang – 09.73.72.88.89 Lớp dạy: Giáo án chuyên đề Vật lý 12 Kết nối tri thức 4 Câu 3: Thực hiện thí nghiệm trên và hoàn thành các nhiệm vụ sau: 1. Hoàn thành Bảng kết quả thí nghiệm Lần đo 1 2 3 4 5 6 7 U (V) I (mA) 2. Từ kết quả thí nghiệm, hãy: - Vẽ đường đặc trưng V - A; - Rút ra nhận xét mối quan hệ của U và I. CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN TRÒ CHƠI HỌ CÙNG NOBITA Câu 1. Một mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R,L,C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là: A. 2 2 1 Z R L C = + − B. 2 2 1 Z R L C = − − C. 2 2 1 Z R L C = + + D. 2 2 1 Z R L C = − + Câu 2. Trong mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R,L,C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch phụ thuộc vào: A. L, C và ω B. R, L và C C. ω D. R, L, C và ω Câu 3. Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch thì: A. Dung kháng tăng B. Cảm kháng giảm C. Điện trở tăng D. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng Câu 4. Độ lệch pha φ của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch xoay chiều R, L, C nối tiếp so với cường độ dòng điện qua mạch được xác định bằng biểu thức nào: A. tan 1 R L C = − B. 1 tan L C R − = C. 1 tan L C R − = D. 1 tan R L C = −