PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 46. ĐỀ VẬT LÝ 10 HK1 - MÃ ĐỀ 248 THPT TRẦN PHÚ ( HCM ).docx

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ KIỂM TRA HỌC KỲ I năm học 2022-2023 Môn: Vật lý - Lớp 10C3 -10C8 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh:..............................................................................Lớp:..................... Mã đề thi 248 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu – 7 điểm) Câu 1: Vận tốc của một vật chuyển động thẳng là đại lượng A. có hướng B. có chiều ngược chiều độ dịch chuyển khi v<0. C. cho biết tốc độ thay đổi của độ dịch chuyển. D. có chiều ngược chiều độ dịch chuyển khi v>0. Câu 2. Độ dốc của đồ thị dịch chuyển theo thời gian của chuyển động cho ta biết giá trị của A. vận tốc. B. gia tốc. C. độ dịch chuyển. D. quãng đường. Câu 3. Chọn câu sai. A. Bất kì vật nào có tốc độ thay đổi là có gia tốc. B. Bất kì vật nào có tốc độ thay đổi là có gia tốc. C. Gia tốc là đại lượng vô hướng có giá trị dương hoặc âm. D. Gia tốc là độ thay đổi vận tốc trong một đơn vị thời gian. Câu 4. Gọi P; m; là trọng lượng, khối lượng, khối lượng riêng của vật. V là thể tích của vật trong chất lỏng. Trọng lượng lượng riêng của chất lỏng là d. Biểu thức tính lực đẩy Archimedes là: A. F A =P. B. F A = m.g. C. F A =d.V. D. F A = Câu 5. Treo một vật nặng có thể tích 0,5dm 3 vào đầu của lực kế rồi nhúng ngập vào trong nước, khi đó lực kế chỉ giá trị 5N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 . Trọng lượng thực của vật nặng là A. 10N B. 5,5N C. 5N D. 0,1N Câu 6. Chọn câu trả lời đúng khi nói về sự tương tác giữa các vật. A. Tác dụng giữa các vật bao giờ cũng có tính hai chiều. B. Khi một vật chuyển động có gia tốc, thì đã có lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc đó. C. Khi vật A tác dụng lên vật B thì ngược lại vật B cũng tác dụng đồng thời trở lại vật A. D. Các đáp án đưa ra đều đúng. Câu 7. Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là . Cho g = 10 m/s. Độ lớn của lực ma sát tác dụng lên vật bằng: A. 0N B. 2N C. 4N D. 6N Câu 8. Hợp lực của hai lực có giá đồng quy là một lực: A. Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực B. Có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực C. Có độ lớn được xác định bất kì D. Có phương, chiều và độ lớn được xác định theo quy tắc hình bình hành Câu 9. Cho 2 lực đồng quy có độ lớn bằng 7N và 5N. Giá trị của hợp lực có thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây? A. 19N B. 15N C. 1N D. 9N Câu 10. Chọn phát biểu sai về độ dịch chuyển của chuyển động thẳng
A. là đại lượng vectơ. B. có hướng là hướng của vận tốc. C. có giá trị bằng quãng đường khi vận tốc dương. D. có giá trị luôn dương. Câu 11. Một chuyển động thẳng đi được 6m ngược chiều dương mất thời gian 2s. Vận tốc trung bình có giá trị là: A. 3 m/s B. 12 m/s C. -3 m/s D. -12 m/s Câu 12. Chọn câu sai. Độ dịch chuyển tổng hợp của một chuyển động: A. Chính là độ dịch chuyển từ vị trí đầu đến vị trí cuối của cả quá trình chuyển động B. có độ lớn bằng tổng độ lớn các độ dịch chuyển thành phần của quá trình chuyển động C. là đại lượng vectơ D. có giá trị dương, âm hoặc bằng không Câu 13. Lực ma sát trượt A. không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc B. xuất hiện khi vật này chuyển động trên vật kia C. không phụ thuộc vào tình trạng bề mặt tiếp xúc D. Câu 14. Điều nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng? A. Cùng chiều B. Cùng giá C. Cùng điểm đặt D. Cùng độ lớn Câu 15. Chọn phát biểu sai về định luật II Newton A. Gia tốc mà vật nhận được luôn cùng hướng của lực tác dụng B. Với cùng một vật, gia tốc thu được tỉ lệ thuận với độ lớn lực tác dụng C. Với cùng một lực tác dụng, gia tốc thu được tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật D. Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng Câu 16. Chọn câu sai. Vận tốc tổng hợp của một chuyển động: A. là đại lượng có hướng B. có độ lớn bằng tổng độ lớn các vận tốc thành phần C. cùng hướng với độ dịch chuyển tổng hợp D. bằng tổng các vận tốc thành phần Câu 17. Gia tốc của một vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều: A. Có phương, chiều và độ lớn không đổi B. Tăng đều theo thời gian C. Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều D. Chỉ có độ lớn không đổi Câu 18. Trong công thức vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v 0 +a.t A. a luôn luôn dương B. a luôn cũng dấu với v 0 C. a luôn ngược dấu với v D a luôn ngược dấu với v 0 Câu 19. Chọn câu sai. Trọng lực là A. lực ép vuông góc của vật lên mặt tiếp xúc B. lực hút của trái đất lên vật C. là lực hấp dẫn của trái đất tác dụng lên vật D. là lực gây ra gia tốc rơi tự do của vật Câu 20. Một vật được thả rơi tự do, vân tốc của vật khi chạm đất là 50 m/s. Cho g =10 m/s 2 . Độ cao của vật sau 3s là: A. 100m B. 125m C. 45m D. 80m Câu 21. Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đó giảm 3 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ
A. giảm 3 lần B. tăng 3 lần C. giảm 6 lần D. không thay đổi Câu 22. Chọn phát biểu đúng khi nói về định luật I Newton A. Vật sẽ đứng yên mãi mãi khi không chịu tác dụng của lực nào hết B. Vật sẽ chuyển động thẳng đều mãi mãi khi không chịu tác dụng của lực nào hết C. Vật sẽ đứng yên mãi mãi khi hợp lực tác dụng và vận tốc đầu bằng không D. Các câu trên đều đúng Câu 23. Một vật trượt xuống một mặt phẳng nghiêng với độ lớn lực ma sát trượt là 300N. Nếu tăng diện tích mặt tiếp xúc của vật lên 3 lần, giảm lực nén vuông góc của vật lên mặt phẳng nghiêng 3 lần thì độ lớn của lực ma sát trượt là A. 300N B. 900N C. 100N D. 600N Câu 24. Một chuyển động thẳng biến đổi đều có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình. Độ dịch chuyển trong khoảng thời gian 2s có giá trị là: A. 5m B. 20m C. 30m D. 40m Câu 25. Một vật với vận tốc đều có độ lớn là 10 m/s trượt chậm dần đều trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,1. Hỏi vật đi được một quãng đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 10m/s 2 A. 50m B. 20m C. 100m D. 500m Câu 26. Cho 3 lực đồng phẳng và đồng quy như hình. Biết F 1 = F 3 = F 2 /2=2N . Tìm độ lớn của hợp lực A. 2N B. 4N C. D. Câu 27. Một vật có trọng lượng 100N đang trượt đều trên mặt ngang dưới tác của lực kéo F theo phương ngang, lực ma sát có độ lớn 50N luôn không đổi. Nếu lực kéo F( độ lớn như cũ) hợp với phương ngang một góc 30 0 hướng lên thì lực ép vuông góc lên mặt tiếp xúc có độ lớn là A. 100N B. 75N C. 150N D. 25,85N Câu 28. Một lực F có độ lớn không đổi. Khi F tác dụng vào vật khối lượng m 1 thì gia tốc thu được có độ lớn a 1 . Khi F tác dụng vào vật khối lượng m 2 thì gia tốc thu được có độ lớn a 2 . Nếu F tác dụng vào vật khối lượng m = thì gia tốc vật thu được là A. B. C. D. B. PHẦN TỰ LUẬN(6 câu – 3 điểm) Câu 1. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của hai vật A và B chuyển động thẳng cùng hướng như hình. Tìm tỉ lệ vận tốc Câu 2. Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động như hình bên. Tính tỉ số giá trị gia tốc của vật trong hai giai đoạn chuyển động

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.