PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Chủ đề 7. Ôn tập chương I - Đề 1.docx

Chủ đề 7 : ÔN TẬP VẬT LÍ NHIỆT ĐỀ 1 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm) Câu 1. Điểm sôi của nước theo thang độ F là bao nhiêu? A. 212 0 F B. 200 0 F C. 173 0 F D. 373 0 F Câu 2. Quy ước dấu nào sau đây phù hợp với định luật I của Nhiệt động lực học? A. Vật nhận công: A < 0; vật nhận nhiệt lượng: Q < 0. B. Vật thực hiện công: A < 0; vật nhận nhiệt lượng: Q < 0. C. Vật nhận công: A > 0; vật nhận nhiệt lượng: Q > 0. D. Vật thực hiện công: A > 0; vật truyền nhiệt lượng: Q > 0. Câu 3. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn? A. Jun (J) . B. Jun trên độ (J/độ). C. Jun trên kilôgam (J/kg). D. Jun trên kilôgam độ (J/kg.độ) Câu 4. Với cùng một chất, quá trình chuyển thể nào sẽ làm giảm lực tương tác giữa các phân tử nhiều nhất? A. Đông đặc B. Thăng hoa. C. Hoá hơi. D. Nóng chảy. Câu 5. Kết luận nào dưới đây không đúng với thang nhiệt độ Celsius A. Đơn vị đo nhiệt độ là 0 C. B. Kí hiệu nhiệt độ là t. C. Chọn mốc nhiệt độ nước đá đang tan ở áp suất 1 atm là 0 0 C. D. 1 0 C tương ứng với 273 0 K. Câu 6. Người ta cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang nhiệt lượng 2 J. Khí nở ra đẩy pit- tông đi một đoạn 5 cm với một lực có độ lớn là 20 N. Độ biến thiên nội năng của khí là: A. 0,5 J. B. 2 J. C. 1,5 J. D. 1 J. Câu 7. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 0,5 kg nước ở 0 0 C đến khi nó sôi là bao nhiêu? Biết nhiệt dung của nước là 4180 J/kg.K. A. 5.10 5 J. B. 3.10 5 J. C. 2,09.10 5 J. D. 4,18.10 5 J. Câu 8. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 2 kg nước đá ở nhiệt độ 0 0 C là bao nhiêu để chuyển lên 60 0 C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.10 5 (J/kg). A. 0,72.10 6 J. B. 1,184.10 6 J. C. 2,254.10 6 J. D. 1,548.10 6 J. Câu 9. Làm nóng chảy hoàn toàn 2 kg đồng có nhiệt độ ban đầu 30 0 C, trong một lò nung điện có công suất 20000 W. Biết chỉ có 50% năng lượng tiêu thụ của lò được dùng vào việc làm đồng nóng lên và nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ 1083 0 C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K, nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.10 5 J/kg. Thời gian cần thiết xấp xỉ bằng A. 116 s. B. 58 s. C. 5,4 s. D. 232 s. Câu 10. Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 400 g, chứa 3 lít nước được đun trên bếp. Khi nhận nhiệt lượng 740 kJ thì ấm nước đạt đến nhiệt độ 80 0 C. Nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K. Coi nhiệt lượng mà ấm toả ra bên ngoài là không đáng kể. A. 45,2 0 C. B. 22,7 0 C. C. 37,2 0 C. D. 16,7 0 C. Câu 11. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5 kg nước đá ở 0 0 C chuyển thành nước ở cùng nhiệt độ đó là bao nhiêu? Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước 3,5.10 5 (J.kg). A. 17.10 5 J. B. 15. 10 5 J.
C. 17,5.10 5 J. D. 16.10 5 J. Câu 12. Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 30 J độ biến thiên nội năng của khí là : A. 30 J. B. 70 J. C. 130 J. D. 100 J. Câu 13. Một lượng xác định trong điều kiện áp suất bình thường khi ở thể lỏng và thể khí sẽ không khác nhau về A. khoảng cách giữa các phân tử. B. khối lượng riêng. C. kích thước phân tử. D. vận tốc của các phân tử. Câu 14. Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.10 6 J/kg. Câu nào dưới đây là đúng? A. Mỗi kilogam nước cần thu một lượng nhiệt là 2,3.10 6 J để bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn. B. Một kilogam nước cần thu một lượng nhiệt là 2,3.10 6 J để bay hơi hoàn toàn. C. Một kilogam nước sẽ tỏa ra một lượng nhiệt là 2,3.10 6 J khi bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi. D. Một lượng nước bất kì cần thu một lượng nhiệt là 2,3.10 6 J để bay hơi hoàn toàn. Câu 15. Công thức tính nhiệt lượng là A. Qmc. B. Qct. C. Qmct. D. Qmt. Câu 16. Hãy tìm ý không đúng với mô hình động học phân tử trong các ý sau: A. Tốc độ chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn thì thể tích của vật càng lớn. B. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử. C. Các phân tử chuyển động không ngừng. D. Giữa các phân tử có lực tương tác gọi là lực liên kết phân tử. Câu 17. Điểm đóng băng và sôi của nước theo thang nhiệt độ Kelvin là A. 273 0 K, 373 0 K. B. 0 0 K và 100 0 K. C. 73 0 K và 37 0 K. D. 32 0 K và 212 0 K. Câu 18. Công thức nào sau đây là công thức chuyển đổi đúng đơn vị nhiệt độ từ 0C sang thang 0F? A. 009TFtC32. 5 B. 005TFtC32. 9 C. 009TFtC32. 5 D. 005TFtC32. 9 2. Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm) Câu 1. Khi nói về đặc điểm của các chất rắn, chất lỏng, chất khí. a) Các phân tử thể lỏng có khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn trong thể rắn. b) Các phân tử khí lí tưởng tự do di chuyển và không bị ràng buộc bởi lực tương tác giữa chúng. c) Vật ở thể lỏng không có thể tích riêng, nhưng có hình dạng riêng. d) Vật ở thể rắn có thể tích và hình dạng riêng, rất khó nén. Câu 2. Tiến hành đo nhiệt dung riêng của nước với các dụng cụ sau: Biến thế nguồn (1), bộ đo công suất nguồn nhiệt (2), Nhiệt kế điện tử hoặc cảm biến nhiệt độ (3), Nhiệt lượng kế (4), cân điện tử (5), các dây nối…

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.