Content text ĐỀ SỐ 01 CK2 SINH HỌC 10.docx
TRƯỜNG THPT ĐỀ SỐ 01 (Đề thi có 0 trang) KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn thi: SINH HỌC-LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi: 01 Họ, tên thí sinh:...................................................................... Số báo danh:........................................................................... PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN Câu 1. Phần lớn các hoạt động sống trong tê bào đều được cung cấp năng lượng từ A. ATP. B. carbohydrate. C. lipid. D. protein. Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu khiến bệnh nhân mắc bệnh Ung thư thường tử vong là vì A. các khối u chèn ép, gây ảnh hưởng đến hoạt động các cơ quan trong cơ thể. B. gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch, làm tăng khả năng bị các bệnh cơ hội. C. tâm lý bệnh nhân bị ảnh hưởng, mất niềm tin vào cuộc sống. D. các khối u cạnh tranh chất dinh dưỡng với các tế bào lân cận Câu 3. Hình 1 mô tả quá trình nguyên phân Trật tự đúng quá trình này là. A.I II III IV V B.II III I V IV C.III II I V IV D. III IV V II I Câu 4. Hình 2 mô tả giai đoạn nào của quá trình giảm phân? A. Kì đầu II. B. Kì sau II. C. Kì cuối I. D. Kì giữa I. Câu 5. Khi nói về nuôi cấy mô và tế bào thực vật, phát biểu nào sai? A. Phương pháp nuôi cấy mô tiết kiệm được diện tích nhân giống. B. Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp. C. Phương pháp nuôi cấy mô có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn. D. Phương pháp nuôi cấy mô có thể bảo tồn được một số nguồn gene quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. Câu 6. Quá trình vi khuẩn sử dụng để sinh sản là A. giảm phân B. nguyên phân C. sự liên hợp D. trực phân Câu 7. Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ vi sinh vật trong nông nghiệp? A. Kháng sinh. B. Dưa muối. C. Nước tương. D. Phân bón. Câu 8. Cho các chủng vi sinh vật và ứng dụng tương ứng của chúng trong bảng sau đây: Chủng vi sinh vật Ứng dụng 1. Vi khuẩn Bacillus thuringiensis a. Sản xuất thuốc kháng sinh 2. Vi khuẩn Rhizobium b. Chế phẩm phân bón vi sinh vật
A. Oseltamivir được hấp thụ mạnh ở ống tiêu hóa và được chuyển hóa mạnh ở gan thành chất hoạt động là oseltamivir carboxylate. Oseltamivir carboxylate không bị chuyển hóa và hơn 99% được đào thải qua nước tiểu. Quan sát Hình 5 về cơ chế hoạt động của tamiflu và xét các nhận định sau: a. Tamiflu ức chế giai đoạn lắp ráp trong chu trình nhân lên của virus cúm A. b. Cơ sở của tamiflu là thuốc hoạt động thông qua việc tấn công tác nhân gây bệnh cúm, ngăn cản chúng không nhân lên trong cơ thể người bệnh và giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh. c. Thức ăn ảnh hưởng đến nồng độ thuốc trong máu. d. Oseltamivir được hấp thụ mạnh ở ống tiêu hóa và được chuyển hóa mạnh ở gan thành chất hoạt động nên cần chú ý chỉ định với bệnh nhân xơ gan. PHẦN III. TRẢ LỜI NGẮN Câu 1. Một tế bào người (2n = 46) đang ở kì sau của nguyên phân, số NST có trong tế bào là bao nhiêu? Đáp án: Câu 2. Trong phân bào bình thường, NST kép tồn tại ở bao nhiêu giai đoạn sau đây? 1. Kì giữa của giảm phân 1. 2. Kì sau của giảm phân 1. 3. Kì sau của giảm phân 2. 4. Kì giữa của giảm phân 2. 5. Kì giữa của nguyên phân. 6. Kì sau của nguyên phân. 7. Kì cuối của nguyên phân. Đáp án: Câu 3. Hãy nối các kĩ thuật (cột A) với đặc điểm, ý nghĩa (Cột B) của công nghệ tế bào theo thứ tự đúng tương ứng a,b,c,d đáp án viết liền các số? Kĩ thuật (Cột A) Đặc điểm, ý nghĩa (Cột B) a. Nuôi cấy mô tế bào 1. Sản xuất các chế phẩm sinh học từ thực vật. b. Lai tế bào sinh dưỡng 2. Nhân giống nhanh, tạo các cây đồng nhất về kiểu gene. c. Nuôi cấy hạt phấn 3. Tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài khác nhau. d. Nuôi cấy huyền phù, rễ tơ 4. Tạo ra giống cây thuần chủng về tất cả các gene. Đáp án: Câu 4. Hình 6 mô tả các bước trong một phương pháp nghiên cứu vi sinh vật (viết liền thứ tự đúng các bước)?