PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ 9 - Kiểm tra cuối Học kì 1 - Vật Lí 10 - Form 2025 (Dùng chung 3 sách).pdf

ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 9 – TA4 (Đề thi có...trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 10 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Vật lí là môn khoa học tự nhiên tập trung nghiên cứu A. khoa học Trái Đất, vũ trụ và các hành tinh. B. vật chất, năng lượng và mối quan hệ của chúng. C. mô hình và lý thuyết của vật chất và môi trường. D. các dạng vật chất và sự biến đổi các chất. Câu 2. Lúc 6 giờ 30 phút, bạn An bắt đầu đi học bằng xe máy. Sau 5 phút xe đạt tốc độ 30km/h . Sau 10 phút nữa, xe tăng tốc độ thêm 15km/h . Tốc độ xe của bạn An lúc 6 giờ 45 phút là A. 45km/h , là tốc độ trung bình.B. 40km/h , là tốc độ tức thời. C. 45km/h , là tốc độ tức thời. D. 40km/h , là tốc độ trung bình. Câu 3. Một xe gắn máy đang chuyển động với vận tốc 6 m/s thì tăng tốc, sau 24 s thì đạt được vận tốc 14 m/s. Gia tốc trung bình của xe gắn máy là A. 1 2 m/s 3  . B. 2 3m/s . C. 1 2 m/s 3 . D. 2 3m/s . Câu 4. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, đại lượng không đổi theo thời gian là A. vận tốc. B. độ dịch chuyển. C. quãng đường. D. gia tốc. Câu 5. Chọn phát biểu đúng khi nói về vật rơi tự do. A. Vị trí thả vật càng cao, gia tốc của vật càng lớn. B. Chuyển động rơi tự do có gia tốc tăng dần đều. C. Vật rơi tự do có vận tốc tăng dần đều. D. Ở cùng một nơi, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Câu 6. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tầm xa của vật ném ngang? A. Vận tốc ban đầu. B. Độ cao nơi ném. C. Khối lượng của vật. D. Gia tốc trọng trường. Câu 7. Một quả banh được người chơi gôn đánh đi với vận tốc ban đầu là 0 v  40 m /s hợp với phương ngang một góc 0   45 . Lấy 2 g 10m /s .Thời gian quả banh bay trong không khí là A. 2 s. B. 2 2 s. C. 4 2 s. D. 8 2 s. Câu 8. Hợp lực F  của hai lực đồng quy F1 , F2  hợp với nhau góc  có độ lớn được xác định bởi biểu thức A. 2 2 F F1 F2 1 2    2FF cos. B. 2 2 F F1 F2 1 2    2FF cos. C. 2 2 F F1 F2 1 2    2FF cos. D. F F1 F2 1 2    2FF cos. Câu 9. Một vật được treo trên một sợi dây. Vật đứng yên là do A. vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng.B. vật không chịu tác dụng của lực nào. C. vật chịu tác dụng của 3 lực cân bằng. D. vật chịu tác dụng của 4 lực cân bằng. Câu 10. Một vật có khối lượng 20kg bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ dưới tác dụng của lực F  hướng lệch lên phía trên hợp với phương ngang góc 0   30 và có độ lớn F 100N . Lấy 2 g=10m/s , bỏ qua ma sát. Quãng đường của vật khi chuyển động được 10 giây là A. 250,0m . B. 43,3m . C. 216,5m . D. 125,0m .
Câu 11. Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ thì búa đẩy đinh xuyên sâu vào bên trong khối gỗ, khi đó A. lực của búa tác dụng vào đinh lớn hơn lực đinh tác dụng vào búa. B. lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác dụng vào búa. C. lực của búa tác dụng vào đinh nhỏ hơn lực đinh tác dụng vào búa. D. lực của búa tác dụng vào đinh bằng với lực của đinh tác dụng vào búa. Câu 12. Trọng lực là A. lực hút của Trái Đất tác dụng vào vật. B. lực hút giữa hai vật bất kì. C. lực hút của Mặt Trăng tác dụng vào vật. D. lực hút của Mặt Trời tác dụng vào vật. Câu 13. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào A. diện tích tiếp xúc và vận tốc của vật. B. áp lực lên mặt tiếp xúc. C. bản chất của các vật tiếp xúc. D. điều kiện về bề mặt tiếp xúc. Câu 14. Đặc điểm của lực cản tác dụng lên vật là A. ngược chiều chuyển động của vật. B. cùng chiều chuyển động của vật. C. phát động chuyển động cho vật. D. vuông góc với chiều chuyển động của vật. Câu 15. Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng mômen lực tác dụng lên vật có giá trị A. bằng không. B. luôn dương. C. luôn âm. D. khác không. Câu 16. Cho cơ hệ như hình vẽ. Chiều dài của đòn bẩy AB = 60 cm. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30 N. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Vậy đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng? A. 15 N. B. 20 N. C. 25 N. D. 30 N. Câu 17. Trong thí nghiệm hợp lực của hai lực đồng quy, Một học sinh đã thu được kết quả như sau: Lần F1 (N) F2 (N) Góc α (độ) 1 2,0 2,5 60 2 2,0 3,5 90 3 2,0 4,7 120 Dựa vào công thức F = F 2 1 + F 2 2 + 2.F1.F2.cosα, hãy tính giá trị F A. 3,9 N. B. 4,0 N. C. 4,1 N. D. 4,2 N. Câu 18. Một vật có khối lượng 2 kg đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,5. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn là 14 N, có phương song song với mặt bàn. Cho 2 g 10m /s . Độ lớn gia tốc của vật bằng A. 2 3m/s . B. 2 1,5m / s . C. 2 5m/s . D. 2 2m/s . Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Dựa vào đồ thị (v – t) của vật chuyển động trong hình vẽ dưới đây. A O B
a) Từ giây thứ 40 đến giây thứ 80 vận tốc của chuyển động không đổi. b) Trong 40 giây đầu gia tốc của chuyển động là 2 cm/s2 . c) Từ giây thứ 40 đến giây thứ 160 vận tốc của chuyển động luôn giảm. d) Gia tốc của chuyển động là 1,5 cm/s2 từ giây thứ 80 đến giây thứ 160. Câu 2. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h, lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2 . a) Quãng đường mà vật rơi tự do đi được sau khoảng thời gian t = 3 s là 44,1 m. b) Vận tốc của vật sau 2s là 19,6 m/s. c) Quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư là 43,3 m. d) Trong giây thứ tư, vận tốc của vật đã tăng lên một lượng bằng 9,8 m/s. Câu 3. Hợp lực F  của hai lực F1  , F2  có độ lớn F=10 2N khi a) F1  cùng hướng F2  và độ lớn F1=F2=10 2N . b) F1  ngược hướng F2  và độ lớn F1= 2 10 2N; F =20 2N . c) độ lớn F1=F2=10 2N , góc giữa F1  , F2  là 0 120 . d) độ lớn F1=F2=10N , góc giữa F  với F1  là 0 90 . Câu 4. Một vật có khối lượng m = 500 g đang đứng yên trên mặt phẳng ngang. Tác dụng lực kéo F = 5 N hướng lên theo phương hợp với mặt ngang góc =600 làm cho vật chuyển động nhanh dần đều. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là =0,5. Lấy g=10 m/s2 a) Gia tốc của vật là 5 m/s2 . b) Vận tốc của vật sau 5 giây là 25 m/s. c) Quãng đường vật đi được sau 5 giây là 125 m. d) Sau 5 giây thôi không tác dụng lực kéo vật sẽ chuyển động chậm dần đều. Quãng đường mà vật đi được kể từ khi ngừng lực kéo là 125 m. Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (1,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời dúng được 0,25 điểm. Câu 1. Một học sinh đo nhiều lần gia tốc rơi tự do, tính được giá trị trung bình là   2 g  9,782 m/s và sai số tuyệt đối là   2 g  0,0255 m/s . Sai số tỉ đối của phép đo là bao nhiêu %? (Kết quả làm tròn đến hai chữ số có nghĩa) Đáp án: Câu 2. Hai bạn Giang và Vân đi chơi ở một tòa nhà cao tầng. Từ tầng 19 của tòa nhà, Giang thả rơi viên bi A thì 1 s sau thì Vân thả rơi viên bi B ở tầng thấp hơn 10m. Hai viên bi sẽ gặp nhau sau mấy giây? Đáp án: Câu 3. Một viên đạn được bắn theo phương ngang ờ độ cao 180 m. Ngay khi chạm đất vận tốc của viên đạn là v = 100 m/s. Lấy g = 10 m/s2 . Vận tốc ban đầu ném viên đạn là bao nhiêu m/s? Đáp án: Câu 4. Một thanh dài l = 1 m, khối lượng m = 1,5 kg. Một đầu thanh được gắn vào trần nhà nhờ một bản lề, đầu kia được giữ bằng một dây treo thẳng đứng. Trọng tâm của thanh cách bản lề một đoạn d = 0,4 m. Lấy g = 10 m/s2 . Lực căng của dây có độ lớn là bao nhiêu N? Đáp án:
Câu 5. Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có tiết diện 2 S  40 cm cao h 10 cm . Có khối lượng m  160 g . Khối lượng riêng của nước là 3  1000 kg/m . Thả khối gỗ vào nước, khối gỗ nổi lơ lưng trên mặt nước như hình vẽ. Chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước bằng bao nhiêu cm? Đáp án: Câu 6. Một vật có khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang thì được kéo bằng một lức có độ lớn F = 10 N theo hướng tạo với mặt phẳng ngang một góc 0   30 . Biết lực ma sát giữa vật và mặt sàn là 7,5 Fms  N . Vận tốc của vật sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chịu lực tác dụng là bao nhiêu m/s? (Kết quả làm tròn đến hai chữ số có nghĩa) Đáp án:

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.