Content text Chế định pháp lý trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ và mở rộng nghiên cứu thực tiễn tranh chấp thường xảy ra..doc
Đề tài: Chế định pháp lý trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ và mở rộng nghiên cứu thực tiễn tranh chấp thường xảy ra. 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được đề tài này, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban giám đốc và các anh, chị ở chi nhánh, đặc biệt là các anh, chị ở Phòng Khách hàng Doanh nghiệp, Tổ thanh toán quốc tế Ngân hàng TMCP Á Châu, chi nhánh Đà Nẵng cùng sự chỉ bảo tận tình của thầy Đỗ Việt Cường. Vì thời gian hạn chế và năng lực có hạn nên không thể tránh khỏi thiếu sót mong anh, chị và thầy cô góp ý để em có thể hoàn thành tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn. SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo.
Đề tài: Chế định pháp lý trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ và mở rộng nghiên cứu thực tiễn tranh chấp thường xảy ra. 2 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU v TỪ VIẾT TẮT v BẢNG SỐ LIỆU v BẢNG GHI CHÚ vi LỜI MỞ ĐẦU vii 1. Tính cấp thiết của đề tài. vii 2. Phạm vi nghiên cứu. viii 3. Kết cấu của đề tài. viii Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về phương thức tín dụng chứng từ. 1 1.1. Văn bản pháp lý. 1 1.1.1. The Uniform Custom and Practice for Documentary Credits - UCP (Quy tắc thực hành thống nhất về TDT). 1 1.1.1.1. Những điểm đổi mới đáng ghi nhận. 2 1.1.1.2. Một số tồn tại UCP 600 vẫn chưa giải quyết được 5 1.1.2. ISBP 681 2007 ICC - The International Standard Banking Practice for examination of Documents under Documentary Credits (Thực hành nghiệp vụ ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế về kiểm tra chứng từ theo TDT số 681, sửa đổi năm 2007 ICC, tuân thủ UCP600 2007 ICC). 8 1.1.3. URR 725 - Uniform Rules for Bank-to-Bank Reimbursement (Bản quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng theo TDT) 9 1.1.4. ISP - Quy tắc thực hành tín dụng dự phòng quốc tế ISP 98 do Phòng thương mại quốc tế ban hành. 9 1.1.5. Điều kiện thương mại Quốc tế (INCOTERM). 9 1.1.5.1. Những lưu ý khi sử dụng Incoterm. 10 1.1.5.2. Bộ qui tắc Incoterms 2010 có những thay đổi cơ bản. 11 1.1.6. Luật quốc gia. 14 1.1.6.1. Các quốc gia không có luật riêng về tín dụng thư. 14 1.1.6.2. Các quốc gia có luật riêng về tín dụng thư. 15 1.1.6.3. Vấn đề xung đột pháp luật. 15 1.2. Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ. 17 1.3. Bản chất của tín dụng thư. 19 1.3.1. Tín dụng thư là hợp đồng kinh tế hai bên: 20 1.3.2. Tín dụng thư độc lập với hợp đồng cơ sở và hàng hóa: 20 1.3.3. Tín dụng thư chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ: 20 1.3.4. Tín dụng thư yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ: 21 1.3.5. Tín dụng thư là công cụ thanh toán, hạn chế rủi ro hay là công cụ từ chối thanh toán và lừa đảo? 21 1.4. Các loại tín dụng thư. 22 1.5. Quy trình nghiệp vụ thanh toán chứng từ. 22 1.5.1. Các bên tham gia và những rủi ro có thể xảy ra đối với họ. 22 1.5.2. Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng thư. 25
Đề tài: Chế định pháp lý trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ và mở rộng nghiên cứu thực tiễn tranh chấp thường xảy ra. 3 1.6. Bộ chứng từ trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. 26 1.6.1. Hóa đơn. 31 1.6.1.1. Khái niệm. 31 1.6.1.2. Chức năng của hóa đơn. 31 1.6.1.3. Vấn đề lưu ý về hóa đơn. 32 1.6.2. Chứng từ vận tải. 33 1.6.2.2. Biên lai gửi hàng đường biển (hay giấy chứng nhận đường biển không chuyển nhượng- Sea Waybills hay Non-Negotiable Sea Waybill). 34 1.6.2.3. Vận đơn hàng không. 34 1.6.2.4. Chứng từ vận tải đa phương thức. 35 1.6.2.5. Chứng từ vận tải đường sắt, đường bộ và đường sông. 36 1.6.2.6. Biên lai chuyển phát hành nhanh và biên lai bưu điện (Courier and Post Receipts). 36 1.6.2.7. Chứng từ vận tải của người giao nhận (Transport Document Issued by Freight Forwarders). 36 1.6.3. Chứng từ bảo hiểm. 37 1.6.3.1. Khái niệm. 37 1.6.3.2. Các loại chứng từ bảo hiểm. 37 1.6.3.3. Vấn đề cần lưu ý về chứng từ bảo hiểm. 38 Chương 2: Nghiên cứu dịch vụ thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Á Châu, chi nhánh Đà Nẵng và thực tiễn tranh chấp thường xảy ra trong hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ. 39 2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Á Châu; Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Đà Nẵng. 39 2.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Á Châu. 39 2.1.2. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Á Châu, chi nhánh Đà Nẵng. 40 2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh. 40 2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh. 41 2.2. Thực trạng thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Á Châu, chi nhánh Đà Nẵng. 41 2.2.1. Giới thiệu về phòng thanh toán quốc tế. 41 2.2.2. Quy trình nghiệp vụ thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Á Châu, chi nhánh Đà Nẵng. 42 2.2.2.1. Quy trình thực hiện TDT nhập khẩu. 42 2.2.2.2. Quy trình thực hiện TDT xuất khẩu. 44 2.2.2.3. Nhận xét về quy trình nghiệp vụ. 46 2.2.3. Thực trạng hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Á Châu, chi nhánh Đà Nẵng. 46 2.2.3.1. Cơ cấu các phương thức thanh toán trong hoạt động TTQT. 46 2.2.3.2. Phân tích hoạt động TDT nhập và TDT xuất năm 2008-2010. 48 2.3 Kiểm tra chứng từ. 49 2.3.1 Nguyên nhân dẫn đến chứng từ sai sót. 49 2.3.2. Những nội dung cần thiết để kiểm tra chứng từ. 51 2.4 Những tranh chấp thường gặp trong giao dịch tín dụng chứng từ. 55 2.4.1. Tranh chấp phát sinh từ trách nhiệm của nhà nhập khẩu. 55 2.4.2. Tranh chấp phát sinh từ trách nhiệm của người xuất khẩu. 58 2.4.3. Tranh chấp khi liên quan đến trách nhiệm ngân hàng phát hành TDT. 60 2.4.4. Tranh chấp liên quan đến trách nhiệm của ngân hàng thông báo. 61
Đề tài: Chế định pháp lý trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ và mở rộng nghiên cứu thực tiễn tranh chấp thường xảy ra. 4 Chương 3: Một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ. 63 3.1. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện giao dịch TDCT tại Việt Nam và vấn đề pháp lý trong nước. 63 3.1.1. Một số kiến nghị đối với Nhà Nước. 63 3.1.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng UCP600. 66 3.1.3. Một số kiến nghị đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam. 67 3.1.4. Một số kiến nghị đối với các doanh nghiệp XNK Việt Nam. 70 3.2. Biện pháp để ngăn ngừa tranh chấp phát sinh khi áp dụng UCP600. 70 3.2.1. Không nên sử dụng những L/C quy định lọai trừ một số điều khoản của UCP600. 70 3.2.2. Các bên tham gia vào phương thức tín dụng chứng từ cần phải biết lựa chọn phương pháp giải quyết tranh chấp. 71 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76