Content text K6_TRẮC NGHIỆM KHTN 8-THEO MỨC ĐỘ.pdf
1 PHẦN HÓA HỌC I. MA TRẬN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Theo mức độ nhận thức: Nhận biết: 40%; thông hiểu: 30%; vận dụng: 30%; 2. Tổng số câu hỏi: 280 Câu II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẤP ĐỘ CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN Bài 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Nhận biêt Phản ứng hoá học là A. quá trình biến đổi chất này thành chất khác. TT Nội dung kiến thức (theo Chƣơng/bài/chủ đề) Nhận biết (40%) Thông hiểu (30%) Vận dụng (30%) Tổng số câu Ghi chú PHẦN HÓA HỌC 1 Bài 2. Phản ứng hoa học 8 6 6 20 2 Bài 3. Mol và tỉ khối chất khí 8 7 6 21 3 Bài 4. Dung dịch và nồng độ 9 7 7 23 4 Bài 5. Định luật bảo toàn khối lƣợng và phƣơng trình hóa học 9 7 7 23 5 Bài 6. Tính theo PTHH 9 6 7 22 6 Bài 7. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác 9 7 6 22 7 Bài 8. Acid 9 6 7 22 8 Bài 9. Base. Thang pH 11 8 7 26 9 Bài 10. Oxide 11 8 9 28 10 Bài 11. Muối 12 9 9 30 11 Bài 12. Phân bón hóa học 9 7 7 22 Tổng 104 78 78 260
2 B. quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất. C. sự trao đổi của hai hay nhiều chất ban đầu để tạo thành chất mới. D. quá trình phân huỷ chất ban đầu thành nhiều chất mới. Nhận biêt Câu 2. Dấu hiệu nào giúp ta khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra? A. Thay đổi trạng thái (chất khí, kết tủa). B. Toả nhiệt và phát sáng. C. Thay đổi màu sắc. D. Một trong số các dấu hiệu trên. Nhận biêt Câu 3. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng trong đó A. hỗn hợp phản ứng giải phóng năng lượng ra môi trường. B. chất phản ứng truyền nhiệt cho sản phẩm. C. chất phản ứng thu nhiệt từ môi trường. D. các chất sản phẩm thu nhiệt từ môi trường. Nhận biêt Câu 4. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng trong đó A. hỗn hợp phản ứng nhận năng lượng từ môi trường trong suốt quá trình phản ứng. B. các chất sản phẩm nhận nhiệt từ các chất phản ứng. C. các chất phản ứng truyền nhiệt cho môi trường. D. các chất sản phẩm truyền nhiệt cho môi trường. Nhận biêt Câu 5. Trƣớc và sau một phản ứng hoá học, yếu tố nào sau đây thay đổi? A. Liên kết giữa các nguyên tử. B. Số nguyên tử trong mỗi chất. C. Số phân tử trong mỗi chất. D. Số nguyên tố tạo ra chất. Nhận biêt Câu 6. Cho phản ứng: Iron (II) hydroxide + khí oxygen + nước Iron (III) hydroxide. Số các chất phản ứng l A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Nhận biêt Câu 7. Cho phản ứng: Iron +Hydrochloric acid Iron (II)chloride + khí
3 Hydrogen. Số các chất sản phẩm là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Nhận biêt Câu 8. Thả một mảnh kim loại Zinc vào dung dịch hydrochloric acid thấy sinh ra chất khí là A. khí Hydrogen. B. khí chlorine. C. khí Nitrogen. D. Không xác định. Thông hiểu Câu 9. Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có sự biến đổi hoá học (1) Iron được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh. (2) Vành xe đạp bằng Iron bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ. (3) Rượu để lâu trong không khí thường bị chua. (4) Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ. (5) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua A. 2, 3. B. 1, 2, 4, 5. C. 1, 2, 3, 4. D. 1,3,4, 5. Thông hiểu Câu 10. Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có biến đổi vật lí (1) Hoà tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn. (2) Nước bị bốc hơi khi trời nắng. (3) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. (4) Nước bị đóng băng hai cực Trái đất. (5) Cho vôi sống CaO hoà tan vào nước. A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 4, 5. Thông hiểu Câu 11. Khi nung đá vôi (thành phần chính là Calcium carbonate) ở nhiệt độ cao người ta thu được các sản phẩm là Calcium oxide và khí carbon dioxide. Phương trình chữ của phản ứng trên?
4 A. Calcium carbonate 0 t Calcium Oxide + carbon dioxide. B. Calcium oxide 0 t Calcium carbonate + carbon dioxide. C. Calcium oxide + carbon dioxide 0 t Calcium carbonate. D. Calcium carbonate + Calcium Oxide 0 t carbon dioxide. Thông hiểu Câu 12. Iron cháy trong khí oxygen, không có ngọn lửa nhưng sáng chói tạo ra hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là Oxide Iron từ, phương trình chữ của phản ứng hóa học là A. Iron + khí oxygen 0 t Oxide Iron từ. B. Khí oxygen + Oxide Iron từ 0 t Iron. C. Oxide Iron từ 0 t Iron + khí oxygen. D. Iron + Oxide Iron từ 0 t khí oxygen. Thông hiểu Câu 13. Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt A. phản ứng đốt cháy gas. B. phản ứng nung đá vôi CaCO3. C. phản ứng hoà tan viên C sủi vào nước. D. phản ứng phân huỷ đường. Thông hiểu Câu 14. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt A. phản ứng quang hợp. B. phản ứng đốt cháy que diêm. C. phản ứng đốt cháy cồn. D. phản ứng đốt cháy xăng, dầu. Vận dụng Câu 15. Khi trời lạnh, chúng ta thấy mỡ đóng thành tảng, khi đun nóng các tảng mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa thì một phần mỡ hoá hơi và một phần bị cháy đen. Hãy chỉ ra đâu là sự biến đổi hoá học A. đun quá lửa, mỡ bị cháy. B. mỡ đóng tảng khi trời lạnh. C. mỡ tan chảy khi bị đun nóng. D. không có sự biến đổi.