Content text Lớp 10. Đề KT chương 5 (Đề số 2).docx
D. 2CH 3 OH (l) + 3O 2 (g) → 2CO 2 (g) + 4H 2 O (l) ∆ r 0 298H = -1450 kJ. Câu 7. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt? A. NaOH(aq) + HCl(aq) NaCl(aq) + H 2 O(l) ∆ r 0298H = –57,9 kJ. B. H 2 (g) + I 2 (s) 2HI(g) ∆ r 0298H = +53,0 kJ. C. C 2 H 4 (g) + H 2 (g) C 2 H 6 (g) ∆ r 0298H = –137,0 kJ. D. 2CO(g) + O 2 (g) 2CO 2 (g) ∆ r 0298H = –566,0 kJ. Câu 8. Cho biết biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn CO (g) + 1 2 O 2 (g) CO 2 (g) 0 r298H = -283,0 kJ Biết nhiệt tạo thành của CO 2 : 0 r298H (CO 2 (g)) = -393,5 kJ. Nhiệt tạo thành chuẩn của CO là A. -141,5 kJ B. +110,5 kJ C. -221,0 kJ D. -110,5 kJ Câu 9. Hình ảnh nào miêu tả quá trình đang diễn ra sự thu nhiệt? Hình 1. Cây nến đang cháy Hình 2. Hòa tan đá vào nước Hình 3. Đốt nhiên liệu trong tên lửa. Hình 4. Hòa tan sodium vào nước. A. Hình 1. B. Hình 3. C. Hình 2. D. Hình 4. Câu 10. Phản ứng chuyển hoá giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P): P(s, đỏ) P (s, trắng) 0 r298H = +17,6 kJ Điều này chứng tỏ phản ứng: A. tỏa nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. B. tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. C. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. D. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. Câu 11. Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau: N 2 (g) + O 2 (g) 2NO(g) o r298H = +180kJ Kết luận nào sau đây đúng? A. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường. B. Phản ứng tỏa nhiệt. C. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp. D. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. Câu 12. Cho phương trình hoá học tổng quát: aA + bB mM + nN. Hãy chọn các phương án tính đúng o r298H của phản ứng theo nhiệt tạo thành chuẩn ( o f298H ) của các chất A, B, C, D. A. o r298H = m . o f298H (M) + n . o f298H (N) – a. o f298H (A) – b . o f298H (B). B. o r298H = a. o f298H (A) + b . o f298H (B) V m . o f298H (M) – n . o f298H (N). C. o r298H = a . E b (A) + b . E b (B) – m . E b (M) – n . E b (N). D. o r298H = m . E b (M) + n . E b (N) – a . E b (A) – b . E b (B). Câu 13. Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường? A. Phản ứng giữa H 2 và O 2 trong hỗn hợp khí. B. Phản ứng nhiệt phân Cu(OH) 2 . C. Phản ứng giữa Zn và dung dịch H 2 SO 4 . D. Phản ứng đốt cháy cồn. Câu 14. Điều kiện nào sau đây được gọi là điều kiện chuẩn?
a. Phản ứng trên có tổng nhiệt tạo thành của chất đầu lớn hơn tổng nhiệt tạo thành của các chất sản phẩm.. b. Cần tránh để bột nở ở nơi có nhiệt độ cao. c. Phản ứng trên thu vào một nhiệt lượng bằng 91,6 kJ. d. Nếu thay đổi trạng thái của H 2 O(l) bằng H 2 O(g) thì giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng không đổi. Câu 4. Cho phản ứng đốt cháy methane (CH 4 ) và acetylene (C 2 H 2 ) như sau: (1) CH 4 (g) + 2O 2 (g) CO 2 (g) + 2H 2 O(l) 0 r298H890,5kJ (2) C 2 H 2 (g) + 5 2 O 2 (g) 2CO 2 (g) + H 2 O(l) 0 r298H1300,2kJ a. Cả hai phản ứng trên đều là phản ứng tỏa nhiệt. b. Khi đốt cháy cùng một lượng thể tích khí CH 4 và C 2 H 2 thì lượng nhiệt sinh ra do CH 4 nhiều hơn lượng nhiệt sinh ra do C 2 H 2 . c. Biến thiên enthalpy của phản ứng (1), (2) tính theo nhiệt tạo thành: oooo r298(1)f2982f2982f2984HH(CO)2H(HO)H(CH) . oooo r298(2)f2982f2982f29822H2H(CO)H(HO)H(CH) . d. Trong thực tế, để hàn, cắt kim loại người ta sử dụng CH 4 mà không dùng C 2 H 2 . PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Phản ứng giữa sulfur dioxide và oxygen là tỏa nhiệt 2SO 2 (g) + O 2 (g) 2SO 3 (g) 0 r298H = –197 kJ Giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng SO 3 (g) SO 2 + 1 2 O 2 (g) là bao nhiêu kJ? Câu 2. Cho phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng như sau: CO 2 (g) CO(g) + 1 2 O 2 (g) 298280o rHkJ 3H 2 (g) + N 2 (g) ot 2NH 3 (g) 29891,8o rHkJ 3Fe(s) + 4H 2 O(l) Fe 3 O 4 (s) + 4H 2 (g) 29826,32o rHkJ 2H 2 (g) + O 2 (g) 2H 2 O(g) 298571,68o rHkJ H 2 (g) + F 2 (g) 2HF(g) 298546orHkJ Trong các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng tỏa nhiệt? Câu 3. Quá trình hoà tan calcium chloride trong nước: CaCl 2 (s) Ca 2+ (ag) + 2Cl - (ag) 0 r298ΔH = ? Chất CaCl 2 Ca 2+ Cl - 0 f298ΔH (kJ/mol) -795,0 -542,83 -167,16 Tính biến thiên enthalpy chuẩn của quá trình theo đơn vị kJ. (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị). Câu 4. Cho các loại phản ứng sau: (1) Phản ứng tạo gỉ kim loại. (2) Phản ứng quang hợp. (3) Phản ứng nhiệt phân. (4) Phản ứng đốt cháy. Liệt kê các phản ứng cần cung cấp năng lượng trong suốt quá trình diễn ra phản ứng theo dãy số thứ tự tăng dần (Ví dụ: 1234, 24,…). Câu 5. Phản ứng tổng hợp ammonia : N 2 (g) + 3H 2 (g) 2NH 3 (g) 0 r298H = –92 kJ Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của N N và H – H lần lượt là 946 và 436 Năng lượng liên kết của N – H trong ammonia là bao nhiêu kJ/mol?