Content text ĐỀ 5 - CK2 LÝ 12 - FORM 2025.docx
ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 5 (Đề thi có … trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Trong các hạt nhân 4 2He , 7 3Li , 56 26Fe và 235 92U hạt nhân bền vững nhất là A. 235 92U. B. 4 2He . C. 7 3Li . D. 56 26Fe . Câu 2. Khi nói về việc sử dụng thiết bị điện kết luận nào sau đây không đúng? A. Việc sử dụng thiết bị điện không đúng cách có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người và tài sản. B. Trong trường hợp xảy ra sự cố điện, người dân nên tự ý mở nắp cầu dao để khắc phục. C. Khi sử dụng thiết bị điện, nên đảm bảo các cổng ra điện cắm điện có nắp che khi không sử dụng. D. Kiểm tra định kỳ hệ thống điện trong gia đình giúp phát hiện sớm các sự cố như dây chập, ổ cắm hỏng. Câu 3. Một sóng điện từ có tần số 90 MHz , truyền trong không khí với tốc độ 83.10 m/s thì có bước sóng là A. 3,333 m . B. 3,333 km . C. 33,33 km . D. 33,33 m . Câu 4. Cho khối lượng của hạt nhân 107 47là 106,8783amuAg của neutron là 1,0087amu; của proton là 1,0073amu. Độ hụt khối của hạt nhân 107 47Ag là A. 0,9868 amu. B. 0,6986 amu. C. 0,6868 amu. D. 0,9886 amu. Câu 5. Có 2 mol khí nitrogen đựng trong một xilanh kín. Biết số khối của nitrogen là 28. Có bao nhiêu gam nitrogen trong xilanh? A. 0,14. B. 56. C. 42. D. 112. Câu 6. Số proton có trong hạt nhân 39 19K là A. 19. B. 20. C. 39. D. 58. Câu 7. Hạt nhân càng bền vững nếu nó có A. khối lượng càng lớn. B. độ hụt khối càng lớn. C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn. Câu 8. Trong các tia phóng xạ: tia anpha, tia beta (+), tia beta (-), tia gamma. Tia nào không bị lệch khi đi qua điện trường giữa hai bản tích điện trái dấu. A. Tia gamma. B. Tia beta () . C. Tia beta (-). D. Tia alpha. Câu 9. Khi so sánh hạt nhân 12 6C và hạt nhân 14 6C , phát biểu nào sau đây đúng? A. Điện tích của hạt nhân 12 6C nhỏ hơn điện tích của hạt nhân 14 6C B. Số nuclôn của hạt nhân 12 6C bằng số nuclôn của hạt nhân 14 6C C. Số prôtôn của hạt nhân 12 6C lớn hơn số prôtôn của hạt nhân 14 6C D. Số nơtron của hạt nhân 12 6C nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân 14 6C Câu 10. Theo thuyết tương đối, khối lượng của một vật A. tăng khi tốc độ chuyển động của vật giảm. B. có tính tương đối, giá trị của nó phụ thuộc hệ quy chiếu. C. giảm khi tốc độ chuyển động của vật tăng. D. không đổi khi tốc độ chuyển động của vật thay đổi. Câu 11. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u , thì cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức là i. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của u (nét liền) và i (nét đứt) theo thời gian được cho như hình vẽ. Gọi ()UV và ()IA là giá trị hiệu dụng của điện
a) Trong quá trình phóng xạ 60 27Co đã tạo ra 60 28Ni . b) Bức xạ - mà 60 27Co phát ra hầu như không góp phần tiêu diệt vi khuẩn và côn trùng trong trái cây. c) Từ đồ thị trên, xác định được độ dày của trái cây để cường độ bức xạ giảm 10 % là 50 cm. d) Theo thời gian, độ phóng xạ của nguồn 60 27Co giảm dần. Nếu nguồn phóng xạ vẫn có thể sử dụng được cho đến khi độ phóng xạ của nó giảm xuống còn 25 % giá trị ban đầu thì sau 15 năm sẽ phải thay nguồn phóng xạ 60 27Co . Câu 2. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian được mô tả bởi đồ thị ở hình dưới đây. Biết lúc t = 0 s, dòng điện có cường độ 23()iA . a) Chu kì của dòng điện này là 2.10 -2 s. b) Cường độ dòng điện cực đại có giá trị 4A . c) Biểu thức cường độ dòng điện là i4cos100tA 6 . d) Tại thời điểm t10,124s cường độ dòng điện có giá trị 2 A. Câu 3. Hạt nhân 235 92U hấp thụ một neutron nhiệt rồi vỡ ra thành hai hạt nhân 138 53I và XA Z kèm theo giải phóng 3 hạt neutron mới. Cho biết khối lượng nguyên tử của 235138 9253U,I và XA Z lần lượt là 235,04393u,137,92281uamam và 94,91281amu ; khối lượng của hạt neutron là 1,00866amu . a) Phản ứng này là phản ứng phân hạch. b) Hạt nhân A ZX có 39 proton và 95 neutron. c) Năng lượng toả ra sau phản ứng là 177,9MeV . d) Năng lượng toả ra khi 235 921,00 gU phân hạch hết theo phản ứng trên là 117,3.10 J . Câu 4. Khi nói về phản ứng hạt nhân. a) Phản ứng hạt nhân có bảo toàn số khối, bảo toàn điện tích và bảo toàn khối lượng. b) Phản ứng nhiệt hạch là quá trình hai hạt nhân nhẹ kết hợp lại để tạo thành một hạt nhân nặng hơn. c) Trong một phản ứng hạt nhân nếu tổng khối lượng trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng sau phản ứng thì phản ứng này tỏa năng lượng. d) Biết 21 amu = 931,5 MeV/c. Cho phản ứng 2231 1120HHHen biết tổng khối lượng trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng sau phản ứng là 34,3.10amu. Phản ứng này tỏa năng lượng một lượng là 4 MeV. Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (1,5 điểm).
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Sử dụng các thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Một vòng dây kín có diện tích 250dm đặt trong từ trường đều sao cho véc tơ cảm ứng từ song song và cùng chiều với véc tơ đơn vị pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây. Độ lớn cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình bên. Câu 1. Từ thông qua vòng dây tại thời điểm t0,5 s bằng bao nhiêu mWb? Câu 2. Độ lớn suất điện động cảm ứng sinh ra trong vòng dây bằng bao nhiêu V? Câu 3. Một đoạn dây dẫn dài l0,2 m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với véc tợ cảm úng từ B→ một góc 30o . Biết dòng điện qua dây là I20 A , cảm ứng từ 4B210 T . Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có độ lớn là x.10 -4 N. Giá trị của x bằng bao nhiêu? Sử dụng các thông tin sau cho Câu 4 và Câu 5: Hiện nay việc kết hợp nhà máy phát điện hạt nhân với quy trình khử muối trong nước biển được rất nhiều nước trên thế giới áp dụng (áp dụng công nghệ làm bay hơi và ngưng tụ hơi nước nhờ vào nhiệt "thải" của nhà máy điện). Hàn Quốc đã phát triển một thiết kế lò phản ứng hạt nhân nhỏ để đồng thời phát điện và tạo nước uống. Lò phản ứng SMART (tích hợp PWR) có công suất nhiệt là 330 MW , công suất phát điện 90 MW và lượng nước ngọt sản xuất được là 3 40000 m/ ngày. Câu 4. Hiệu suất phát điện của lò phản ứng là bao nhiêu % ?(Kết quả làm tròn đến hàng phần mười) Câu 5. Khi lò phản ứng SMART cung cấp được 100 triệu kWh điện năng thì lượng nước ngọt sản xuất được xấp xỉ là x.10 6 m 3 . Giá trị của x bằng bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) Câu 6. Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ thời điểm t0 đến thời điểm 1t2 h máy đếm được n xung, đến thời điểm 2t6 h , máy đếm được 2,3n xung. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là bao nhiêu giờ? (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười).