Content text DEMO CKII-THPT ĐAI ẠN-NAM ĐỊNH.docx
MINH ĐỨC SMART EDUCATION TÀI LIỆU ĐỦ LOẠI-MÔN-LỚP WORD=>ZALO_0946 513 000 1 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 Môn: Hóa học - Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:…………………………. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; Mg=24; Cl=35,5; Al=27 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (7,0 điểm) Nhận biết: Câu1: Halogen tồn tại ở thể rắn (điều kiện thường), có khả năng thăng hoa là A. fluorine. B. chlorine. C. bromine. D. iodine. Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen? A. Ở điều kiện thường là chất khí. B. Tác dụng mạnh với nước. C. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. D. Có tính oxi hoá mạnh. Câu 3: Chất khử là chất A. nhường e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. nhường e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 4: Dấu hiệu để nhận ra phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử? A. Số mol. B. Số oxi hóa. C. Số khối. D. Số proton. Câu 5: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về phản ứng tỏa nhiệt? A. Phản ứng tỏa nhiệt có giá trị biến thiên enthalpy nhỏ hơn 0. B. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng trong đó có sự hấp thu nhiệt năng từ môi trường. C. Phản ứng tỏa nhiệt thường diễn ra thuận lợi hơn so với phản ứng thu nhiệt. D. Phản ứng tỏa nhiệt năng lượng của hệ chất phản ứng cao hơn năng lượng của hệ sản phẩm. Câu 6: Phản ứng nào sau đây là phản ứng tỏa nhiệt? A. Phản ứng nhiệt phân muối KNO 3 . B. Phản ứng phân hủy khí NH 3 . C. Phản ứng oxi hóa glucose trong cơ thể. D. Phản ứng hòa tan NH 4 Cl trong nước. Câu 7: Điều kiện chuẩn là A. áp suất 1 bar (đối với chất khí), nhiệt độ 25 o C, nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch). B. áp suất 1 atm (đối với chất khí), nhiệt độ 0 o C, nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch). C. áp suất 1 bar (đối với chất khí), nhiệt độ 0 o C, nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch). D. áp suất 1 atm(đối với chất khí), nhiệt độ 25 o C, nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch). Câu 8: Hình ảnh nào miêu tả quá trình đang diễn ra sự thu nhiệt? cây nến đá lạnh nước tên lửa nước sodium A. Cây nến đang cháy. B. Hòa tan đá vào nước. C. Đốt nhiên liệu trong tên lửa. D. Hòa tan sodium vào nước.
MINH ĐỨC SMART EDUCATION TÀI LIỆU ĐỦ LOẠI-MÔN-LỚP WORD=>ZALO_0946 513 000 2 Câu 9: Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)? A. 2C(graphite) + O 2 (g) 2CO(g). B. C(graphite) + O(g) CO(g). C. C(graphite) + 1/2O 2 (g) CO(g). D. C(graphite) + CO 2 (g) 2CO(g). Câu 10: Cho phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng sau: (1) CS 2 (l) + 3O 2 (g) o t ¾¾® CO 2 (g) + 2SO 2 (g) 0 r298H1110,21kJ;D=- (2) CO 2 (g) ¾¾® CO(g) + 1/2O 2 (g) 0 r298H280,00kJ;D=+ (3) Na(s) + 2H 2 O(l) ¾¾® NaOH(aq) + H 2 (g) 0 r298H367,50kJ;D=- (4) ZnSO 4 (s) ¾¾® ZnO(s) + SO 3 (g) 0 r298H235,21kJ.D=+ Cặp phản ứng tỏa nhiệt là A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (1) và (3). D. (2) và (4). Câu 11: Enthalpy tạo thành chuẩn ()0f298HD được định nghĩa là A. lượng nhiệt kèm theo phản ứng khi ngâm 1 mol ion ở thể khí trong nước ở 25 o C và 1 bar. B. lượng nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành 1 mol hợp chất từ các đơn chất bền nhất ở 25 o C và 1 bar. C. lượng nhiệt kèm theo phản ứng khi 1 mol nguyên tử khí được tạo thành từ các nguyên tố của nó ở 25 o C và 1 bar. D. lượng nhiệt kèm theo phản ứng khi 1 mol electron bứt ra khỏi 1 mol nguyên tử thể khí ở trạng thái cơ bản ở 25 o C và 1 bar. Câu 12: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào dưới đây? A. Nhiệt độ. B. Tốc độ phản ứng. C. Áp suất. D. Thể tích khí. Câu 13: Dưới đây là một số hiện tượng xảy ra trong đời sống: (1) Phản ứng cháy của xăng, dầu. (2) Các thanh thép ở các công trường xây dựng bị oxi hoá bởi các tác nhân trong không khí. (3) Phản ứng lên men rượu từ trái cây. (4) Nướng bánh mì. Hãy sắp xếp theo thứ tự tốc độ phản ứng giảm dần. A. (1) > (4) > (3) > (2). B. (1) > (4) > (2) > (3). C. (4) > (1) > (2) > (3). D. (1) > (3) > (4) > (2). Câu 14: Nhiệt độ sôi của các hydrogen halide được thể hiện trong biểu đồ sau: Trong dãy các hydrogen halide, hydrogen fluroide (HF) có nhiệt độ sôi cao hơn bất thường so với các hydrogen halide còn lại là do A. giữa các phân tử HF có liên kết hydrogen. B. HF có phân tử khối nhỏ hơn so với các HX còn lại. C. HF có phân tử khối lớn hơn so với các HX còn lại. D. Do HF có kích thước phân tử nhỏ hơn các HX còn lại. Câu 15: Cho phản ứng với phương trình hoá học như sau: NaX (s) + H 2 SO 4 (conc) 0t HX (g) + NaHSO 4 .
MINH ĐỨC SMART EDUCATION TÀI LIỆU ĐỦ LOẠI-MÔN-LỚP WORD=>ZALO_0946 513 000 3 Các hydrogen halide (HX) có thể điều chế theo phương pháp trên là A. HCl, HBr và HI. B. HF và HCl. C. HBr và HI D. HF, HCl, HBr và HI. Câu 16: Trong các đơn chất halogen, chất chỉ thể hiện tính oxi hoá trong các phản ứng hóa học là A. Fluorine. B. Chlorine. C. Bromine. D. Iodine. Thông hiểu: Câu 17: Tại sao người ta điều chế được nước chlorine mà không điều chế được nước fluorine? A. Vì fluorine không tác dụng với nước. B. Vì fluorine có thể tan trong nước. C. Vì fluorine phản ứng mạnh với nước ngay ở nhiệt độ thường. D. Vì fluorine không thể oxi hóa được nước. Câu 18: Để nhận biết sự có mặt của muối KI trong dung dịch muối NaCl, ta cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. nước Cl 2 . B. Nước Javel. C. Hồ tinh bột. D. Nước Cl 2 và hồ tinh bột. Câu 19: Số oxi hóa của Mn trong KMnO 4 là A. +7. B. +3. C. +4. D. –3. Câu 20: Cho quá trình: 23FeFe1e,++¾¾®+ đây là quá trình A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 21: Giản đồ dưới đây thể hiện sự biến thiên enthalpy trong một phản ứng hóa học. Năng lượng Sản phẩm Chất ban đầu Tiến trình phản ứng Hình 5.7. Sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy trong một phản ứng hóa học Cho các phản ứng sau: (1) CH 4 + 2O 2 o t ¾¾® CO 2 + 2H 2 O; (2) 2H 2 + O 2 o t ¾¾® 2H 2 O; (3) C + O 2 o t ¾¾® CO 2 . Phản ứng nào phù hợp với giản đồ trên? A. Phản ứng (1) và (2). B. Phản ứng (2) và (3). C. Phản ứng (1), (2) và (3). D. Không phản ứng nào. Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng với phản ứng sau? 2Fe + 3CO 2 ¾¾® Fe 2 O 3 + 3CO 0 r298H26,6kJ.D=+ A. Có 26,6 kJ nhiệt được giải phóng khi một mol Fe tham gia phản ứng. B. Có 26,6 kJ nhiệt được hấp thụ khi một mol Fe tham gia phản ứng. C. Có 13,3 kJ nhiệt được giải phóng khi một mol Fe tham gia phản ứng. D. Có 13,3kJ nhiệt được hấp thụ khi một mol Fe tham gia phản ứng. Câu 23: Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng: 2CuO(s) ¾¾® Cu 2 O(s) + 1/2O 2 (g) là (biết enthalpy tạo thành chuẩn của CuO(s) là –156,1 kJ/mol; Cu 2 O(s) là –170,7 kJ/mol) A. 141,5 kJ. B. 14,6 kJ. C. –14,6 kJ. D. –141,5 kJ. Câu 24: Nitrogen trifluoride (NF 3 ) là nguyên liệu được sử dụng trong việc sản xuất pin mặt trời. Phương trình