PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CHUYÊN ĐỀ 1. MỞ ĐẦU VỀ CƠ HỌC .docx

CHUYÊN ĐỀ MỞ ĐẦU. PHẦN CƠ HỌC A. LÝ THUYẾT: I. Định nghĩa chuyển động cơ học - Sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác theo thời gian gọi là chuyển động cơ học - Một vật được gọi là đứng yên so với vật này, nhưng lại là chuyển động so với vật khác. Đối với vật này thì chuyển động nhanh, nhưng đối với vật kia thì chuyển động chậm. - Xét hai vật A và B cùng tham gia chuyển động. - Quĩ đạo: Quĩ đạo của chuyển động cơ là tập hợp các vị trí của vật khi chuyển động tạo ra. - Hệ qui chiếu: Để khảo sát chuyển động của một vật ta cần chọn hệ qui chiếu thích hợp. Hệ qui chiếu gồm: + Vật làm mốc, hệ trục tọa độ. (một chiều Ox hoặc hai chiều Oxy) gắn với vật làm mốc. + Mốc thời gian và đồng hồ. 1. Chuyển động của vật A và B khi ở trên cạn - Vận tốc của v ật A và vật B so với vật làm mốc gắn với trái đất lần lượt là v 1 và v 2 và v 12 là vận tốc của vật A so với vật B và ngược lại. a) Chuyển động cùng chiều Nếu hai vật chuyển động cùng chiều thì khi gặp nhau thì hiệu quãng đường hai vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu giữa hai vật s AB = s 1 - s 2 v 12 = 12vv b) Chuyển động ngược chiều Nếu hai vật chuyển động ngược chiều thì khi gặp nhautổng quãng đường hai vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu giữa hai vật s AB = s 1 + s 2 v 12 = v 1 + v 2 2.Chuyển động của vật A và vật B trên sông - Vận tốc của ca nô là v 1 , dòng nước là v 2 thì v 12 là vận tốc của ca nô so với bờ ( Bờ gắn với trái đất) a) Chuyển động cùng chiều ( Xuôi theo dòng nước) v 12 = v 1 + v 2 ( Hoặc v = v vật + v nước ) b) Chuyển động ngược chiều( Vật chuyển động ngược dòng nước) v 12 = v 1 - v 2 ( Hoặc v = v vật - v nước ) * Chú ý chuyển động trên cạn nếu một vật chuyển động là gió thì ta cũng vận dụng công thức như trên sông. O O x x y A B C V1 V2 S1 S2 A B C S1 S2 S V1 V2
II. Chuyển động đều - Vận tốc của một chuyển động đều được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian và không đổi trên mọi quãng đường đi t S v với s: Quãng đường đi t: Thời gian vật đi quãng đường s v: Vận tốc - Các phương trình chuyển động thẳng đều: + Vận tốc: v = s t Const + Quãng đường: s = 00xxvtt + Tọa độ: x = x 0 +v(t – t 0 ) III. Chuyển động không đều - Vận tốc trung bình của chuyển động không đều trên một quãng đường nào đó (tương ứng với thời gian chuyển động trên quãng đường đó) được tính bằng công thức: t S VTB với s: Quãng đường đi t: Thời gian đi hết quãng đường S - Vận tốc trung bình của chuyển động không đều có thể thay đổi theo quãng đường đi. * Chú ý: Khi giải bài tập chuyển động nên sử dụng đơn vị hợp pháp + Quãng đường (m); Thời gian (s) thì vận tốc ( m/s) + Quãng đường (km); Thời gian (h) thì vận tốc ( km/h) Với x là tọa độ của vật tại thời điểm t; x 0 là tọa độ của vật tại thời điểm t 0 (Thời điểm ban đầu).  Đồ thị chuyển động thẳng đều: 0 x 0 x x S O t x x 0 v>0 v<0 Đồ thị tọa độ - thời gian O t v v v>0 Đồ thị vận tốc - thời gian S
DẠNG 1. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU CỦA CÁC VẬT. 1.1. Phương pháp đại số: Bước 1: Chọn hệ qui chiếu thích hợp (thường dựa vào các dữ kiện đặc biệt của đề bài) gồm: - Gốc tọa độ: O - Trục tọa độ: chiều (+) - Gốc thời gian. Bước 2: Xác lập mối liên hệ giữa các đại lượng đã cho với các đại lượng cần xác định bằng các công thức: - Đường đi: 0svtt - Vận tốc: 0 s v tt  - Tọa độ: x = x 0 + v(t - t 0 ) - Khoảng cách giữa hai vật: Tùy dữ kiện của bài cụ thể. Bước 3: Biến đổi và thực hiện tính toán dựa vào các dữ kiện đã cho. Bước 4: Kiểm tra kết quả dựa vào đề bài và ý nghĩa vật lí của đại lượng cần tính và trả lời. (Biện luận bài toán) Lưu ý: Đổi đơn vị sang đơn vị hợp pháp; Khi hai vật gặp nhau thì X 1 = X 2 . 1.2. Phương pháp đồ thị: 1.2.1. Với loại bài toán: “Vẽ đồ thị dựa vào các dữ kiện đã cho” - Xác định các điểm đặc biệt. - Vẽ đồ thị, Chú ý giới hạn đồ thị (t>0). 1.2.2. Với loại bài toán “ Xác định các thông tin từ đồ thị” - Xác định loại chuyển động: + Đồ thị v – t: Đồ thị song song với trục Ot (chuyển động thẳng đều); Đồ thị không song song với trục Ot (chuyển động không đều). + Đồ thị x – t: Đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (chuyển động thẳng đều); Đồ thị là đường cong ( chuyển động không đều). - Tính vận tốc: + Đồ thị v – t: Vận tốc là giá trị tại giao điểm đồ thị với trục Ov. + Đồ thị x – t: Xác định hai điểm trên đồ thị (x 1 ;t 1 ) và (x 2 ;t 2 ) vận tốc của vật là: 12 12 xx v tt    - Tính quãng đường: + Đồ thị v – t: Là diện tích hình chữ nhật giới hạn bởi đồ thị và hai đường thẳng giới hạn bởi t = t 1 và t = t 2 . + Đồ thị x – t: s = x 2 – x 1 - Viết công thức đường đi: Xác định v, t 0 từ đồ thị, từ đó s = v(t – t 0 ) DẠNG 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG KHÔNG ĐỀU CỦA CÁC VẬT. 2.1. Vận tốc trung bình của các vật: 2.1.1. Cho vận tốc trung bình v1, v2 trên các quãng đường s1, s2 tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường s. Phương pháp: - Tính chiều dài quãng đường s: s = s 1 + s 2 - Tính thời gian của vật trên quãng đường s: t = t 1 + t 2 . Với: 12 12 12 ;ss tt vv . - Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường s: tb s v t . 2.1.2. Cho vận tốc trung bình v 1 , v 2 trên các khoảng thời gian t 1 , t 2 tính vận tốc trung bình trong khoảng thời gian t.
- Tính chiều dài quãng đường vật đi được: s = s 1 + s 2 = v 1 t 1 + v 2 t 2 . - Tính thời gian của vật: t = t 1 + t 2 . - Tính vận tốc trung bình trong khoảng thời gian t: tb s v t . 2.2. Vận tốc tương đối của các vật: - Đặt tên các vật liên quan đến chuyển động của vật bằng các số 1, 2, 3. - Viết công thức vận tốc theo tên gọi của các vật: 131223vvv→→→ - Xác định hướng của véctơ vận tốc thành phần 12v→ và 23v→ . + 12:Khiv→ vuông góc với 23v→ thì: 22131223vvv +Khi: 12v→ cùng hướng với 23v→ thì: v 13 = v 12 + v 23 +Khi: 12v→ ngược hướng với 23v→ thì: v 13 = v 12 - v 23 Chú ý: 1221vv→→ ; s = vt; các hệ thức trong tan giác … khi cần thiết để giải. B. BÀI TẬP CƠ BẢN: Bài 1: Một ô tô đi 5 phút trên con đường bằng phẳng v ới vận tốc 60km/h, sau đó lên dốc 3 phút với vận tốc 40km/h. Coi ô tô chuyển động đều. Tính quãng đường ô tô đi trong cả hai giai đoạn. Bài giải Quãng đường bằng phẳng có độ dài là Từ công thức v 1 = 1 1 S t  S 1 = v 1 .t 1 = 60. 1 12 = 5(km) Quãng đường bằng phẳng có độ dài là Từ công thức v 2 = 2 2 S t  S 2 = v 2 .t 2 = 40. 1 20 = 2(km) Quãng đường ô tô đi trong 2 giai đoạn là S = S 1 + S 2 = 5 + 2 = 7(km) Đáp số S = 7(km) Bài 2: Từ điểm A đến điểm B một ô tô chuyển động đều với vận tốc v 1 = 30km/h. Đến B ô tô quay ngay về A, ô tô cũng chuyển động đều nhưng với vận tốc v 2 = 40km/h. Tính vận tốc trung bình của chuyển động cả đi lẫn về Bài giải Thời gian ô tô đi từ A đến B là t 1 = 1 S v ; Thời gian ô tô đi từ A đến B là t 2 = 2 S v Thời gian cả đi lẫn về của ô tô là t = t 1 + t 2 = 1 S v + 2 S v Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường cả đi lẫn về là v tb = S t = 1212 212121 1212 2222 () SvvvvSS SSSvSvSvvvv vvvv    Thay số ta được v tb = 2.30.40 3040  34,3 ( km/h) Đáp số v tb  34,3 ( km/h) Tóm tắt v 1 = 30km/h ; v 2 = 40km/h v tb = ? Tóm tắt t 1 = 5 phút = 1 12h t 2 = 3 phút = 1 20h v 1 = 60km/h v 2 = 40km/h S = S 1 + S 2

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.