1 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: Cơ học lượng tử Mã số: PHYS511 1. Thông tin chung về học phần 1.1. Tên học phần: - Tiếng Việt: Cơ học lượng tử - Tiếng Anh: Quantum mechanics 1.2. Thuộc khối kiến thức: ☐ Khối kiến chung ☒ Khối kiến thức cơ sở ☐ Khối kiến thức chuyên ngành 1.3. Loại học phần: ☒ Bắt buộc ☐ Tự chọn 1.4. Số tín chỉ: 2 1.5. Tổng số tiết quy chuẩn: 100 tiết - Lí thuyết: 15 tiết - Bài tập, thảo luận, thực hành: 30 tiết - Tự học, tự nghiên cứu: 55 tiết 1.6. Điều kiện tham dự học phần: 1.6.1. Học phần tiên quyết: 1.6.2. Yêu cầu khác (nếu có): 1.7. Đơn vị phụ trách học phần: Tổ Vật lý lý thuyết Khoa: Vật lý; 2. Thông tin về giảng viên 2.1. Giảng viên 1: Họ tên: Nguyễn Huy Thảo Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và vật lý toán Điện thoại: 0912336635 Email:
[email protected] Địa điểm làm việc: Khoa Vật lý, Trường ĐHSP Hà Nội 2 2.2. Giảng viên 2: Họ tên: Hà Thanh Hùng Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và vật lý toán Điện thoại: 0988624191 Email:
[email protected] Địa điểm làm việc: Khoa Vật lý, Trường ĐHSP Hà Nội 2 3. Mô tả học phần Học phần trình bày về một số vấn đề cơ bản của cơ học lượng tử, nêu ra các phương pháp gần đúng trong cơ học lượng tử, chuyển động của hạt mang điện trong trường điện từ. Nội dung của học phần trình bày lý thuyết tán xạ lượng tử và cơ học lượng tử tương đối tính. 4. Mục tiêu học phần Mục tiêu Mã chuẩn đầu ra CTĐT Mã Mô tả Mhp1 Trang bị cho học viên các kiến thức cơ bản về Cơ học lượng tử C2, C4, C6
2 Mhp2 Hình thành cho học viên có năng lực giải quyết những vấn đề thuộc lĩnh vực Vật lý lý thuyết & vật lý toán và cơ học lượng tử; C2, C4, C6 5. Chuẩn đầu ra của học phần Chuẩn đầu ra Mã mục tiêu học phần Mã Mô tả Chp1 Chủ động tích cực học tập và nghiên cứu về vật cơ học lượng tử. Mhp1, Mhp2 Chp2 Trình bày được kiến thức nền tảng về vật cơ học lượng tử. Chp3 Vận dụng được kiến thức nền tảng về cơ học lượng tử để giải các bài tập và giải quyết được các vấn đề trong nghiên cứu có liên quan 6. Học liệu 6.1. Bắt buộc [1]. Trần Thái Hoa (1993), Bài giảng Cơ học lượng tử, Đại học Sư phạm Hà Nội 2. [2]. Vũ Văn Hùng (2004), Cơ học lượng tử, NXB Đại học Sư phạm. 6.2. Tham khảo [3] Phạm Quý Tư (2005), Đỗ Đình Thanh. Cơ học lượng tử. NXBGD Hà nội. [4] A.N. Matveev. Cơ học lượng tử và cấu trúc hạt nhân. Tập I, II. Hà nội 1975. [5] Yung- Kuo Lim (2010), Problems and Solutions on Quantum Mechanics, NXB Giáo dục. [6] Nguyễn Hữu Mình, Tạ Duy Lợi, Đỗ Đình Thanh, Lê Trọng Tường (1996). Bài tập vật lí lí thuyết, Tập II. Hà Nội. 7. Nội dung chi tiết học phần 7.1. Nội dung chi tiết Nội dung Chuẩn đầu ra chương Giờ tín chỉ L T B T, T H a, T L T H o, T N C Chương 1: Các phương pháp gần đúng trong cơ học lượng tử 2.1. Lý thuyết nhiễu loạn đối với các trạng thái dừng không suy biến 2.2. Nhiễu loạn suy biến 2.3. Nhiễu loạn phụ thuốc thời gian. 2.4. Sự chuyển rời lượng tử Giải thích được các khái niệm: lý thuyết nhiễu loạn, nhiễu loạn suy biến Giải được các bài tập về nhiễu loạn 5 10 20 Chương 2: Lý thuyết tán xạ lượng tử 4.0. Mở đầu về lý thuyết tán xạ 4.1. Phương trình Lippmann - Schwinger 4.2. Gần đúng Born 4.3. Định lý quang học giải thích được các hiện tượng luận về tán xạ lượng tử. Gải được các bài tập về tán xạ lượng tử 5 10 20
3 4.4. Phương pháp sóng riêng phần 4.5.Tán xạ cộng hưởng Chương 3: Cơ học lượng tử tương đối tính 5.1. Phương trình Klein – Gordon của hạt có spin 0. 5.2. Phương trình Dirac của hạt tự do 5.3 Phương trình Dirac của hạt chuyển động trong điện từ trường 5.4 Sự chuyển từ phương trình Dirac tới phương trình Pauli Giải thích được các hiện tượng luận về cơ học lượng tử tương đối tính Giải được các bài tập về cơ học lượng tử tương đối tính 5 10 15 7.2. Ma trận Nội dung - Chuẩn đầu ra học phần Thứ tự chương Chuẩn đầu ra học phần Chp1 Chp2 Chp3 Chương 1 U T I Chương 2: T T I Chương 3: T T T 7.3. Kế hoạch giảng dạy Thứ tự chương Học liệu Định hướng về hình thức, phương pháp, phương tiện dạy học Tuần học Chương 1 1, 2, 6 Đàm thoại Thuyết trình Nêu và giải quyết vấn đề. 1-5 Chương 2 1- 6 Đàm thoại Thuyết trình Nêu và giải quyết vấn đề. 6-10 Chương 3 1, 2, 5 Đàm thoại Thuyết trình Nêu và giải quyết vấn đề. 11-15 8. Đánh giá kết quả học tập 8.1. Thang điểm đánh giá: 10 (100%) 8.2. Phương thức đánh giá Hình thức Loại điểm Nội dung đánh giá Trọng số Thời điểm Phương thức Mã chuẩn đầu ra học phần Đánh giá quá trình Điểm đánh giá chuyên cần và kiểm tra thường Thái độ học tập phản ánh qua việc tham gia các buổi học 5% Các buổi học Điểm danh
4 Hình thức Loại điểm Nội dung đánh giá Trọng số Thời điểm Phương thức Mã chuẩn đầu ra học phần xuyên (a1) Thái độ học tập phản ánh qua kết quả hoàn thành các nhiệm vụ học tập 5% Theo thời điểm thực hiện nhiệm vụ học tập do giảng viên giao Đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ học tập Chp1, Chp2, Chp3 Nhận thức đối với các nội dung học tập 10% Do giảng viên chủ động Sử dụng các phương thức: + Thảo luận; + Hỏi đáp; + Làm việc nhóm; + Bài tập về nhà; + Và các hình thức đánh giá quá trình khác. Chp1, Chp2, Chp3 Đánh giá định kỳ Điểm đánh giá giữa học phần (a2) Mức độ đạt Chuẩn đầu ra học phần 30% Tuần 8 Sử dụng các phương thức: + Thi viết (trắc nghiệm hoặc tự luận, do giảng viên ra đề); + Vấn đáp (do giảng viên ra nội dung hỏi); + Thuyết trình (do giảng viên chọn nội dung); + Dự án; + Báo cáo; Chp1, Chp2, Chp3 Điểm thi kết thúc học phần (a3) Chuẩn đầu ra học phần 50% Sau khi kết thúc học phần Chọn một trong các phương thức: + Thi viết (trắc nghiệm hoặc tự luận, theo ngân hàng đề thi); + Vấn đáp (theo ngân hàng đề thi); + Làm bài tập lớn (theo hướng dẫn chấm do Trường quy định) Trường hợp đặc biệt do Hiệu trưởng quyết định. Chp1, Chp2, Chp3